Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 44+45: Năng lượng. Động năng và thế năng

Định nghĩa:

Năng lượng là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hoặc hệ vật.

Các dạng năng lượng:

Cơ năng, nhiệt năng, quang năng, năng lượng hạt nhân

Giá trị của năng lượng:

Giá trị của năng lượng của một vật (hay hệ vật) ở trong một trạng thái nào đó, bằng công cực đại mà vật (hệ vật) ấy có thể thực hiện trong những quá trình biến đổi nhất định.

Vậy: Khi tính năng lượng của vật hay hệ vật, cần phải xác định khi đó vật ở trạng thái nào (vị trí, vận tốc ) và công lớn nhất mà vật (hệ vật) thực hiện được trong điều kiện đó.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 44+45: Năng lượng. Động năng và thế năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THPT BC Marie Curie 
BÀI GIẢNG 
VẬT LÝ 10 
Câu hỏi : 
Nêu định nghĩa công và đơn vị công ? 
“ Công của lực F trên đoạn đường S là đại lượng A đo bằng tích số : 
A = F . S . Cos  
Đơn vị công : trong hệ SI là J “ 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
Có khả năng thực hiện công 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
c 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
* Búa ở trên cao cách đầu cộc 1 khoảng h có khả năng thực hiện công 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
I. Năng lượng : 
1/ Định nghĩa : 
	 Năng lượng là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hoặc hệ vật . 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
I. Năng lượng : 
2/ Các dạng năng lượng : 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
I. Năng lượng : 
2/ Các dạng năng lượng : 
Cơ năng , nhiệt năng , quang năng , năng lượng hạt nhân  
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
I. Năng lượng : 
3/ Giá trị của năng lượng : 
	 Giá trị của năng lượng của một vật (hay hệ vật ) ở trong một trạng thái nào đó , bằng công cực đại mà vật ( hệ vật ) ấy có thể thực hiện trong những quá trình biến đổi nhất định . 
Vậy : Khi tính năng lượng của vật hay hệ vật , cần phải xác định khi đó vật ở trạng thái nào ( vị trí , vận tốc ) và công lớn nhất mà vật ( hệ vật ) thực hiện được trong điều kiện đó . 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
I. Năng lượng : 
Vậy : 
- Năng lượng là 1 đại lượng vô hướng 
- Đơn vị : hệ SI: Jun (J) 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
II. Động năng : W đ 
1/ Định nghĩa và biểu thức : 
a/ Định nghĩa : 
Động năng của vật ( W đ ) là năng lượng mà vật có do nó chuyển động 
Vậy : Động năng của một vật có giá trị tỉ lệ với khối lượng và vận tốc của vật . 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
II. Động năng : W đ 
1/ Định nghĩa và biểu thức : 
b/ Biểu thức : 
- m: Khối lượng của vật (kg) 
- v: Vận tốc của vật tại thời điểm ta xét ( m/s ) 
- W đ : động năng của vật (J) 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
II. Động năng : W đ 
1/ Định nghĩa và biểu thức : 
c/ Tính chất : 
- Vô hướng , dương 
- W đ có tính tương đối 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
II. Động năng : W đ 
2/ Định lý động năng : 
	 Xét một vật đang chuyển động trên đường dưới tác dụng của một lực là F, vật đi được một đoạn đường S: ( như hình vẽ ) 
S 
	 Công của lực F trên quãng đường S: 
A = F.S.cos  
	 Mà F.cos  = F 1 nên A = F 1 .S 
	Theo định luật hai Niu-tơn : 
F 1 = m.a 
Ta được : 
W đ - W ođ = A 
Phát biểu định lý : 
Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật . Nếu công này dương thì động năng tăng , nếu công này âm thì động năng giảm . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_4445_nang_luong_dong_nang_va_the.ppt