Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 44+45: Năng lượng. Động năng và thế năng (Bản hay)

Định nghĩa:

Năng lượng là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hoặc hệ vật.

Giá trị của năng lượng:

Giá trị của năng lượng của một vật (hay hệ vật) ở trong một trạng thái nào đó, bằng công cực đại mà vật (hệ vật) ấy có thể thực hiện trong những quá trình biến đổi nhất định.

Khi tính năng lượng của vật hay hệ vật, cần phải xác định khi đó vật ở trạng thái nào (vị trí, vận tốc ) và công lớn nhất mà vật (hệ vật) thực hiện được trong điều kiện đó.

Định nghĩa:

Động năng của vật (Wđ ) là năng lượng mà vật có do nó chuyển động

 

ppt23 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 41 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 44+45: Năng lượng. Động năng và thế năng (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI GIẢNG 
VẬT LÝ 10 
Câu hỏi : 
Nêu định nghĩa công và đơn vị công? 
“Công của lực F trên đoạn đường S là đại lượng A đo bằng tích số: 
A = F . S . Cos  
Đơn vị công: trong hệ SI là J “ 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
Có khả năng thực hiện công 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
c 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
* Búa ở trên cao cách đầu cộc 1 khoảng h có khả năng thực hiện công 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
I. Năng lượng : 
1/ Định nghĩa : 
	Năng lượng là một đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng thực hiện công của một vật hoặc hệ vật. 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
I. Năng lượng : 
2/ Các dạng năng lượng : 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
I. Năng lượng : 
2/ Các dạng năng lượng : 
Cơ năng, nhiệt năng, quang năng, năng lượng hạt nhân 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
I. Năng lượng : 
3/ Giá trị của năng lượng : 
	Giá trị của năng lượng của một vật (hay hệ vật) ở trong một trạng thái nào đó, bằng công cực đại mà vật (hệ vật) ấy có thể thực hiện trong những quá trình biến đổi nhất định. 
Vậy : Khi tính năng lượng của vật hay hệ vật, cần phải xác định khi đó vật ở trạng thái nào (vị trí, vận tốc) và công lớn nhất mà vật (hệ vật) thực hiện được trong điều kiện đó. 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
I. Năng lượng : 
Vậy : 
- Năng lượng là 1 đại lượng vô hướng 
- Đơn vị: hệ SI: Jun (J) 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
II. Động năng : W đ 
1/ Định nghĩa và biểu thức: 
a/ Định nghĩa: 
Động năng của vật (W đ ) là năng lượng mà vật có do nó chuyển động 
Vậy : Động năng của một vật có giá trị tỉ lệ với khối lượng và vận tốc của vật. 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
II. Động năng : W đ 
1/ Định nghĩa và biểu thức : 
b/ Biểu thức: 
- m: Khối lượng của vật (kg) 
- v: Vận tốc của vật tại thời điểm ta xét (m/s) 
- W đ : động năng của vật (J) 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
II. Động năng : W đ 
1/ Định nghĩa và biểu thức : 
c/ Tính chất: 
- Vô hướng, dương 
- W đ có tính tương đối 
Bài 44-45: 
 NĂNG LƯỢNG – ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG 
II. Động năng : W đ 
2/ Định lý động năng : 
	Xét một vật đang chuyển động trên đường dưới tác dụng của một lực là F, vật đi được một đoạn đường S: (như hình vẽ) 
S 
	Công của lực F trên quãng đường S: 
A = F.S.cos  
	Mà F.cos = F 1 nên A = F 1 .S 
	Theo định luật hai Niu-tơn: 
F 1 = m.a 
Ta được: 
W đ - W ođ = A 
Phát biểu định lý: 
Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật. Nếu công này dương thì động năng tăng, nếu công này âm thì động năng giảm. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_4445_nang_luong_dong_nang_va_the.ppt