Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc - Trương Huyền Trang

Tính tương đối của quỹ đạo

Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau

Tính tương đối của vận tốc

Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau. Vận tốc có tính tương đối

Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động

Hệ quy chiếu gắn với bờ là hệ quy chiếu đứng yên

Hệ quy chiếu gắn với bè là hệ quy chiếu chuyển động

Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với HQC đứng yên

Vận tốc tương đối là vận tốc của vật so với HQC chuyển động

Vận tốc kéo theo là vận tốc của HQC chuyển động so với HQC đứng yên

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 6: Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc - Trương Huyền Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
CÂU 2: QUỸ ĐẠO CỦA CHUYỂN ĐỘNG LÀ GÌ? 
CÂU 3: HỆ QUY CHIẾU GỒM NHỮNG GÌ? 
CÂU 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ LÀ GÌ? 
ĐÁP ÁN 
CÂU 1 : Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi vị trí của vật đó so với vật khác theo thời gian 
CÂU 2 : Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường đó gọi là quỹ đạo của chuyển động 
CÂU 3 : Hệ quy chiếu gồm: 
- Một vật làm mốc 
- Một hệ toạ độ gắn với vật làm mốc 
- Một mốc thời gian và một đồng hồ 
TTGDTX Mường La 
TIẾT 10: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦACHUYỂN ĐỘNG 
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
GV: TRƯƠNG HUYỀN TRANG 
Cho biÕt quü ®¹o chuyÓn ®éng cña qu¶ bãng ®èi víi Chó lÝnh ch× trong ho¹t c¶nh trªn? 
Đối với một người đứng bên đường thì thấy quỹ đạo chuyển động của quả bóng theo đường cong 
Nhận xét về vận tốc của chú lính đối với người đứng bên đường và đối với chiếc xe lăn 
I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG 
1. Tính tương đối của quỹ đạo 
Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau 
2. Tính tương đối của vận tốc 
Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ quy chiếu khác nhau là khác nhau. Vận tốc có t í nh tương đối 
II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động 
HÖ quy chiÕu ®øng yªn 
HÖ quy chiÕu chuyÓn ®éng 
II. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
1. Hệ quy chiếu đứng yên và hệ quy chiếu chuyển động 
Hệ quy chiếu gắn với bờ là hệ quy chiếu đứng yên 
Hệ quy chiếu gắn với bè là hệ quy chiếu chuyển động 
Vận tốc tuyệt đối là vận tốc của vật đối với HQC đứng yên 
Vận tốc tương đối là vận tốc của vật so với HQC chuyển động 
Vận tốc kéo theo là vận tốc của HQC chuyển động so với HQC đứng yên 
A 
B’ 
A’ 
Tr ường hợp người đi từ cuối bè về đầu bè 
t = 0 
t = t+ t 
AB’ Ñoä dôøi cuûa ngöôøi ñoái vôùi bôø : Ñoä dôøi tuyeät ñoái 
A’B’ Ñoä dôøi cuûa ngöôøi ñoái vôùi beø : Ñoä dôøi töông ñoái 
AA’ Ñoä dôøi cuûa beø ñoái vôùi bôø : Ñoä dôøi keùo theo 
Độ dời của người đối với bờ là 
Chia 2 vế cho t, ta được 
SUY RA 
Trong đó : Số 1 ứng với vật chuyển động; số 2 ứng với hệ quy chiếu chuyển động; số 3 ứng với hệ quy chiếu đứng yên 
V 2,3 
V 1,2 
V 1,3 
Trường hợp các vận tốc cùng phương cùng chiều 
Trường hợp vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo 
V 1,2 
V 2,3 
V 1,3 
A 
A’ 
B 
B’ 
Trường hợp người đi ngang trên bè từ mạn này sang mạn kia 
B 
A 
A’ 
B’ 
Trường hợp người đi ngang trªn bÌ tõ m¹n nµy sang m¹n kia : 
Ñoä dôøi cuûa ngöôøi ñoái vôùi bôø laø : 
Chia 2 veá cho t, ta ñöôïc 
Suy ra: 
V 1,2 
V 1,3 
V 2,3 
Trường hợp vận tốc tương đối vuông góc với vận tốc kéo theo 
2. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
Vectơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo 
I - Tính tương đối của chuyển động 
TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG 
CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC 
II – Công thức c ộng vận tốc 
III – Củng cố , vận dụng 
Vận tốc tuyệt đối là 
Vận tốc tương đối là 
Vận tốc kéo theo là 
Vận tốc tuyệt đối bằng 
Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động so với 
 hệ quy chiếu đứng yên 
Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên 
Vận tốc tương đối cộng với vận tốc kéo theo 
Vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động 
Tính tương đối của chuyển động 
Thể hiện ở sự phụ thuộc của quỹ đạo chuyển động vào hệ quy chiếu 
Tính tương đối của vận tốc 
Thể hiện ở sự phụ thuôc của vận tốc chuyển động vào hệ quy chiếu 
Kết quả 
Xin chân thành cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_6_tinh_tuong_doi_cua_chuyen_dong.ppt
Bài giảng liên quan