Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm (Bản chuẩn kĩ năng)

1. Lực là một đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

2. Đơn vị của lực là Niutơn (N).

3. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.

4. Đường thẳng mang vetơ lực gọi là giá của lực. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều.

Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.

 Lực thay thế gọi là hợp lực

Quy tắc hình bình hành

Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ hai điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 37 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG II 
ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 
TIẾT 16 
TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM 
I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC 
II. TỔNG HỢP LỰC 
III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM 
IV. PHÂN TÍCH LỰC 
I - LỰC. CÂN BẰNG LỰC 
1. Lực là một đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. 
3. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật. 
4. Đường thẳng mang vetơ lực gọi là giá của lực. Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng lên một vật, cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. 
2. Đơn vị của lực là Niutơn (N). 
Lực là gì? Đơn vị của lực? 
Các lực cân bằng là các lực như thế nào? 
Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng? Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi? 
Ở THCS các em đã biết cách tổng hợp hai lực cùng phương. 
Tuy nhiên, trong thực tế không phải khi nào các lực tác dụng lên một vật cũng nằm trên một đường thẳng 
Khi đó ta xác định lực tổng hợp như thế nào? Có thể áp dụng quy tắc hình bình hành như ở toán học được không? 
O 
F 
r 
II - TỔNG HỢP LỰC 
II - TỔNG HỢP LỰC 
1. Thí nghiệm 
a. Bố trí thí nghiệm 
b. Giải thích 
c. Nhận xét 
 cùng phương, ngược chiều với Độ lớn F = F 3 
Tứ giác OADB là hình bình hành 
d. Thay đổi độ lớn và hướng của các lực và . Khi vòng O đứng yên ta vẫn có nhận xét như thế. 
Từ các thí nghiệm trên ta rút ra kết luận gì về tính chất của lực? 
- Lực là đại lượng vectơ 
- Lực tuân theo quy tắc hình bình hành 
II - TỔNG HỢP LỰC 
Việc thay thế , bằng lực chính là động tác tổng hợp lực. Vậy tổng hợp lực là gì? 
Khi thay hai lực , bằng lực thì tác dụng của lực thay thế có làm thay đổi kết quả thí nghiệm không? Điểm O có bị dịch chuyển không? 
2. Định nghĩa 
 Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. 
 Lực thay thế gọi là hợp lực 
3. Quy tắc hình bình hành 
 Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ hai điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng. 
II - TỔNG HỢP LỰC 
Có bao nhiêu vectơ hợp lực từ hai lực đã cho? 
Độ lớn: 
O 
O 
O 
F 
r 
Nếu 
Thì 
Nếu 
Thì 
Nếu 
Thì 
O 
II - TỔNG HỢP LỰC 
O 
II - TỔNG HỢP LỰC 
III - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM 
Muốn cho một chất điểm cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. 
IV – PHÂN TÍCH LỰC 
1. Giải thích sự cân bằng vòng O theo cách khác 
2. Định nghĩa 
 Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực đó. 
 Các lực thay thế gọi là các l ự c thành phần. 
3. Cách phân tích lực 
4. Chú ý 
 Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy. 
Có bao nhiêu cách phân tích lực thành hai lực 
đồng quy theo quy tắc hình bình hành 
IV - VẬN DỤNG 
Câu 1: Hai lực đồng quy đều có cường độ 2 N. Hợp lực của chúng có cường độ 1 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu? 
A. 60 0 
B. 20 0 
C. Nằm trong khoảng từ 0 0 đến 60 0 
D. Nằm trong khoảng từ 120 0 đến 180 0 
Câu 2: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn là 10 N. 
A. 90 0 
B. 120 0 
C. 60 0 
D. 0 0 
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN 
SỰ THEO DỎI CỦA QUÝ THẦY CÔ 
 VÀ TẤT CẢ CÁC EM 
O 
A 
B 
C 
D 
O 
A 
B 
C 
G 
E 
C 
O 
M 
N 
F 
r 
Lực có vai trò gì đối với từng lực và để điểm O không thay đổi vị trí? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_9_tong_hop_va_phan_tich_luc_dieu.ppt
Bài giảng liên quan