Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài: Các dạng cân bằng mức vững vàng của cân bằng - Đồng Thị Kim Thủy

Cân bằng không bền: Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì không thể tự trở về vị trí đó được.

 NGUYÊN NHÂN :Trọng tâm có vị trí cao nhất so với các điểm lân cận.

Cân bằng bền: Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng bền thì tự nó trở về vị trí cũ.

 NGUYÊN NHÂN :Trọng tâm có vị trí thấp nhất so với các điểm lân cận.

Cân bằng phiếm định: Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng phiếm định thì vị trí mới là vị trí cân bằng.

 NGUYÊN NHÂN :Trọng tâm có vị trí không thay đổi hoặc ở một độ cao không đổi.

ppt35 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 46 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài: Các dạng cân bằng mức vững vàng của cân bằng - Đồng Thị Kim Thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
VIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC-TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ DẠY HỌC 
BÀI THU HOẠCH 
MÔN POWERPOINT 
LỚP: 21-EAT GVHD:TRẦN THỊ THU HẰNG 
HVTH: ĐỒNG THỊ KIM THUỶ 
VẬT LÝ LỚP 10 
TĨNH HỌC 
GV : Đồng Thị Kim Thuỷ 
TRƯỜNG : NGUYỄN THỊ MINH KHAI 
1. Trọng tâm của vật là gì ? Xác định trọng tâm của một thước dài hình chữ nhật và một khối lập phương , cả hai đều đồng chất . 
CÂU HỎI ÔN TẬP 
2.Khi nào 1 lực tác dụng vào một vật có trục quay cố định mà làm cho vật không quay ? 
TẠI SAO NGƯỜI NGHỆ SĨ LÀM XIẾC KHI ĐI TRÊN DÂY LẠI CẦM THEO CÁI CÂY DÀI ? 
ĐỂ MỘT NGƯỜI CÓ THỂ ĐỨNG ĐƯỢC TRÊN CAO THÌ CÁC NGHỆ SĨ XIẾC ĐÃ LÀM GÌ? TẠI SAO Ở MẶT ĐẤT CẦN CÓ NHIỀU NGƯỜI ĐỨNG NHƯ ĐỘI HÌNH TRÊN ? 
CÁC DẠNG CÂN BẰNG 
MỨC VỮNG VÀNG CỦA 
CÂN BẰNG 
I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG : 
1. Cân bằng không bền : Một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng không bền thì không thể tự trở về vị trí đó được . 
 NGUYÊN NHÂN : Trọng tâm có vị trí cao nhất so với các điểm lân cận . 
2. Cân bằng bền : Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng bền thì tự nó trở về vị trí cũ . 
 NGUYÊN NHÂN : Trọng tâm có vị trí thấp nhất so với các điểm lân cận . 
3. Cân bằng phiếm định : Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng phiếm định thì vị trí mới là vị trí cân bằng . 
 NGUYÊN NHÂN : Trọng tâm có vị trí không thay đổi hoặc ở một độ cao không đổi . 
1. Mặt chân đế : Là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc giữa vật và mặt đỡ . 
II. MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN 
BẰNG 
2. Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân đế : Là giá của trọng lực phải đi qua mặt chân đế (hay trọng tâm “ rơi ” trên mặt chân đế ). 
3. Cách làm tăng mức vững vàng : 
- Tăng diện tích mặt chân đế . 
- Hạ thấp trọng tâm . 
1. Cân bằng không bền : 
2. Cân bằng bền : 
3. Cân bằng phiếm định : 
Trọng tâm có vị trí cao nhất . 
Trọng tâm có vị trí thấp nhất . 
Trọng tâm có vị trí không đổi . 
TÓM TẮT 
TÓM TẮT 
 @ Đối với các vật có mặt chân đế : Vật cân bằng khi giá của trọng lực phải đi qua mặt chân đế . 
 @ Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng : 
 - Tăng diện tích mặt chân đế . 
 - Hạ thấp trọng tâm . 
Tại sao cần phải khom người khi trượt tuyết trên mặt phẳng nghiêng ? 
Tại sao cần phải khom người và dang chân khi nâng tạ ? 
 1. Bài :4;5;6 trang 121 SGK 
 2. Giải thích : 
 @ Tại sao thuyền chòng chành khi người trong thuyền đứng lên ? 
 @ Những công nhân khi vác những bao hàng nặng họ thường chúi người về phía trước một chút . Vì sao ? 
BÀI TẬP VỀ NHÀ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_cac_dang_can_bang_muc_vung_vang.ppt
Bài giảng liên quan