Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài: Năng lượng. Động năng và thế năng

Các đề mục trong bài :

 1) NĂNG LƯỢNG

 2) ĐỘNG NĂNG

 3) ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG

 4) THẾ NĂNG

Năng lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật hoặc một hệ vật.

Ghi chú: năng lượng gắn liền với vật chất.

Có nhiều dạng năng lượng(cơ năng.nhiệt năng, điện năng,.năng lượng nguyên tử.)

Cơ năng gồm động năng và thế năng.

Gía trị của năng lượng :

Gia trị của năng lượng của một vật hay một hệ vật ở trong một trạng thái nào đo´

 bằng công cực đại mà vật ấy hay hệ vật ấy có khả năng thực hiện được

 trong một quá trình biến đổi nhất định.

Đơnvị năng lượng là jun (J )

Năng lượng là đại lượng vô hướng và có tính cộng được .

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 17 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài: Năng lượng. Động năng và thế năng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ 
ĐẾN THĂM LỚP 
 KIỂM TRA: Viết công thức tính công của trọng lực và nêu đặc điểm về công của trọng lực . 
 *	 A = P.h = m.g.(h1 – h2 ) 
 * C ông của trọng lực không phụ thuộc v ào hình dạng quỹ đ đ ạo mà chỉ phụ thu ộ c vào đợ cao của điểm đầu và đ đ iểm cuới của q ũy đạo; tính bằng tích của trọng lực và đ ợ chênh lệch về cao độ ̣ giữa điểm đầu so với điểm cuới của quỹ đ ạo. 
* B T áp dụng : mợt người khới lượng 60kg để về đến nhà ở trên cao ( đợ cao 8 m so với nơi đang đứng ) thì phải lợi xuớng ngang mợt con suới cạn rời lên xuớng mợt cái dớc cao. Cho g = 10 m/ s 2 
	 T ìm c ô ng của trọng lực thực hiện trong quá trình đó . 	 
 
NĂNG LƯỢNG 
( Bài mới ) NĂNG LƯỢNG - ĐỘNG NĂNG VÀ THẾ NĂNG 
Các đề mục trong bài : 
 1) NĂNG LƯỢNG 
 2) ĐỘNG NĂNG 
 3) ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG 
 4) THẾ NĂNG 
I/ NĂNG LƯỢNG :	a) Định nghĩa năng lượng  
Dấu hiệu để nhận biết một vật có năng lượng là gì ? 
1/ NĂNG LƯỢNG :	a) Định nghĩa năng lượng  
Một vật CÓ NĂNG LƯỢNG nghĩa là nó phải có khả năng gì ̀ ? 
 CÓ KHẢ NĂNG SINH CÔNG 
I/ NĂNG LƯỢNG :	a) Định nghĩa năng lượng  
Năng lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật hoặc một hệ vật . 
Ghi chú : năng lượng gắn liền với vật chất . 
Có nhiều dạng năng lượng(cơ năng.nhiệt năng , điện năng ,... năng lượng nguyên tử ...) 
Cơ năng gồm độâng năng và thế năng . 
b) Gía trị của năng lượng : 
 * Gia ù trị của năng lượng của một vật hay một hệ vậ t ở trong một trạng thái nào đ ó 
 bằng công cực đại mà vật ấy hay hệ vật ấy có khả năng thực hiện được 
 trong một quá trình biến đổi nhất định . 
c)Đơnvị năng lượng là jun (J ) 
Năng lượng là đại lượng vô hướng và có tính cộng được . 
2 ) ĐỢNG NĂNG :  a-Định nghĩa và biểu thức : 
Định nghĩa : 
 Đợng năng của mợt vật là năng lượng mà vật có do nó chuyển đợng . 
Biểu thức : 
 W đ = ? 
 +  
Vấn đề : tính động năng của một vật 
Vật là xe con( có khối lượng m) co ùthểchuyển động không ma sát trên một mặt phẳng ngang , nối với khối gỗ bằng một dây nhẹ không co dãn 
Khi xe con chuyển động sang phải nó có khả năng thực hiện công làm khối gỗ dịch chuyển 
 +  
 +  
 +  
Vận tớc đầu của xe: V 
 +  
Vận tớc cuới của xe: 0 
 +  
 +  
Vận tớc đầu của xe con : v ( khi khối gỗ bắt đầu chuyển động ) 
Vận tớc cuối của xe con : 0 ( khi xe con dừng lại ) 
Cơng cực đại do xe con thực hiện trên khới gỡ chính là đợng năng của xe con: W đ = A CĐ = F.s = - m . a .s 
Mà 0 2 – v 2 = 2as ( xe chuyển động chậm dần đều ) 
  W đ = -m . (- ). Vậy W đ = m . 
- F = m. a 
2 )ĐỢNG NĂNG :  a-Định nghĩa và biểu thức : 
Định nghĩa : 
 Đợng năng của mợt vật là năng lượng mà vật có do nó chuyển đợng . 
Biểu thức : 
 W đ = m. 
b-Tính chất và đơn vị : 
 * Đợng năng là - đại lượng vơ hướng. 
 - luơn luơn dương (hoặc bằng khơng) 
	 - có tính chất tương đới. 
Đơn vị của đợng năng là jun (J), kilojun (kJ) 
3. ĐỊNH LÝ ĐỢNG NĂNG: 
a - Định lý: 
b – Thí dụ: Xem SGK 
Đợ biến thiên đợng năng của mợt vật bằng cơng của ngoại lực tác dụng lên vật. Nếu cơng này là dương thì đợng năng tăng, nếu cơng này là âm thì đợng năng giảm. 
CỦNG CỚ KIẾN THỨC 
1. Căn cứ vào đâu để biết mợt vật có năng lượng ? 
2. Giá trị của năng lượng được tính bằng sớ đo đại lượng nào ? 
3. Vì sao gió có năng lượng ? Năng lượng của gió thuợc dạng nào, loại gì ? 
4. Động năng của một vật phụ thuộc vào các yếu tố gì ? yếu tố nào quan trọng hơn ? 
DẶN DÒ : 
HS về nhà : 
Làm các Bài tập trang SGK. 
Nghiên cứu trước Mục 4 ( Thế năng ) 
C ám ơn quý thầy cô. Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_bai_nang_luong_dong_nang_va_the_nang.ppt
Bài giảng liên quan