Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài tập về các lực trong tự nhiên
Các em hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau:
Câu 1: lực nào dưới đây làm vật rơi tự do
A. Lực đàn hồi
B. Lực ma sát
C. Lực hướng tâm
D. Trọng lực
Câu 2: Điều nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn?
A. Mọi vật đều hút nhau, lực đó gọi là lực hấp dẫn.
B. Lực hấp dẫn liên quan đến khối lượng của các vật.
C. Lực hấp dẫn tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng
CHAØO MÖØNG CAÙC THAÀY COÂ VEÀ DÖÏ GIÔØ, THAÊM LÔÙP 10_C7 KIỂM TRA BÀI CŨ : Em hãy phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Bài toán : Một người gánh 1 thúng gạo nặng 300N và 1 thúng ngô nặng 200N . Đòn gánh dài 1m . Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào và chịu 1 lực bằng bao nhiêu? (Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh) Trả lời : -Q uy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều : Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ lớn các lực ấy. F = F 1 + F 2 Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực ấy Bài toán : lực đặt vào vai : F = P 1 + P 2 = 300 + 200 = 500 (N) Ta có: Suy ra: OA=0,4m ; OB=0,6m KIỂM TRA BÀI CŨ : Em hãy phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều. Bài toán : Một người gánh 1 thúng gạo nặng 300N và 1 thúng ngô nặng 200N . Đòn gánh dài 1m . Hỏi vai người ấy phải đặt ở điểm nào và chịu 1 lực bằng bao nhiêu? (Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh) Các lực trong tự nhiên P = mg Câu 1: lực nào dưới đây làm vật rơi tự do A. Lực đàn hồi B. Lực ma sát C. Lực hướng tâm D. Trọng lực Các em hoàn thành các bài tập trắc nghiệm sau: Câu 2 : Điều nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn? A. Mọi vật đều hút nhau, lực đó gọi là lực hấp dẫn. B. Lực hấp dẫn liên quan đến khối lượng của các vật. C. Lực hấp dẫn tuân theo định luật vạn vật hấp dẫn. D. Các phát biểu A, B và C đều đúng Các lực trong tự nhiên 1. Trọng lực P = mg 2. Lực hấp dẫn Câu 3 : Công thức tính lực đàn hồi là: Các lực trong tự nhiên 1. Trọng lực P = mg 2. Lực hấp dẫn 3. lực đàn hồi Các lực trong tự nhiên 1. Trọng lực P = mg 2. Lực hấp dẫn 3. Lực đàn hồi F = µ.N Câu 4 : Một vật lúc đầu đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang, nhám. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, lực làm nó chuyển động chậm dần, là: A. Lực ma sát B. Phản lực C. Lực hấp dẫn D. Lực đàn hồi Câu 5 : Trong trường hợp nào sau đây, vật chịu tác dụng của lực hướng tâm: A. Vật chuyển động thẳng đều B. Vật chuyển động nhanh dần đều C. Vật chuyển động tròn đều D. Vật chuyển động chậm dần đều Các lực trong tự nhiên 1. Trọng lực P = mg 2. Lực hấp dẫn 3. Lực đàn hồi 4.Lực ma sát F = µ.N 5. Lực hướng tâm Tieát 45: BAØI TAÄP VEÀ CAÙC LÖÏC TRONG TÖÏ NHIEÂN Lớp chúng ta có 6 nhóm học tập, mỗi nhóm hoàn thành cho thầy 1 vấn đề sau: Vấn đề 1: Các nhóm biểu diễn các lực tác dụng lên vật: Nhóm1, 3 ,5: vật hình cầu được treo vào một sợi cáp có độ cứng k (dây cáp có khối lượng không đáng kể so với khối lượng của vật) Nhóm 2, 4, 6: vật bị tác dụng bởi lực kéo F theo phương ngang và trượt có ma sát trên nền nhà Vấn đề 1: Các nhóm biểu diễn các lực tác dụng lên vật: Nhóm1, 3 ,5: vật hình cầu được treo vào một sợi cáp có độ cứng k Nhóm 2, 4, 6: vật bị tác dụng bởi lực kéo F theo phương ngang và trượt có ma sát trên nền nhà P T G Vấn đề 2: Với các lực biểu diễn ở vđ 1 ,các nhóm hoàn thành bài toán sau: Nhóm 1, 3 ,5: vật có m=100kg ,dây cáp có độ cứng k = 2.10 6 N/m. Lấy g=9,8 m/s 2 . Tính độ dãn ra của dây cáp. Nhóm 2, 4, 6: vật có m=1kg, lực kéo F=3N và trượt trên nền nhà với µ=0,2. Lấy g=10m/s 2 . Tính gia tốc của vật Vấn đề 2: Với các lực biểu diễn ở vđ 1 ,các nhóm hoàn thành bài toán sau: Nhóm1,3,5: m=100kg k= 2.10 6 N/m; g=9,8m/s 2 ; Tính ∆l=? Nhóm 2,4,6: m=1kg;F=3N; g=10m/s 2 ; µ=0,2; Tính a=? Vì vật cân bằng nên: hay T=P k.∆l = m.g → ∆l =0,49 mm Chọn trục tọa độ Oxy. P T G Dùng pp chiếu lên trục Oxy, trên Ox: F-Fms = m.a trên Oy: N=P=mg đl II NT: Vấn đề 3: Với các lực biểu diễn và các thông số ở vđ 1,2 các nhóm hoàn thành bài toán sau: Nhóm1, 3 ,5: Quả cầu được đem lên độ cao h=1km. Tính lực hấp dẫn giữa vật với Trái đất. Biết bán kính và khối lượng Trái đất R=6388km, M=6.10 24 kg; hằng số hấp dẫn G=6,67.10 -11 N.m 2 /kg 2 . Nhóm 2, 4, 6: sau 2 giây, lực F ngưng tác dụng. Tính quãng đường vật trượt tiếp cho đến khi dừng lại Nhóm 1, 3 ,5: Lực hấp dẫn giữa vật với Trái đất: Nhóm 2,4,6: Khi lực F thôi tác dụng thì: a’= (-F ms )/m = - µ.g = -2 m/s 2 Vận tốc vật lúc lực thôi tác dụng: v=at=1.2=2 m/s Quãng đường vật trượt cho đến khi dừng lại: s=(-v 2 )/(2a’)= 1m Trọng lực: P = mg = 100.9,8 = 980(N) TRỌNG LỰC CỦA 1 VẬT CHÍNH LÀ LỰC HẪPDẪN GiỮA TRÁI ĐẤT VỚI VẬT ĐÓ TROØ CHÔI: TÌM NGÖÔØI XUAÁT SAÉC Luật chơi: mỗi em nhận được 1 bộ đáp án A,B,C,D. -Mỗi câu hỏi trắc nghiệm hiện lên, các em đưa ra đáp án mà mình chọn. +Nếu đúng thì tiếp tục chơi tiếp. +Nếu sai thì bị thu hồi bộ đáp án A,B,C,D và ngồi làm khán giả . -Đối với câu hỏi dễ, mỗi em có 3-5 giây để suy nghĩ -Đối với câu hỏi khó, mỗi em có 7-15 giây để suy nghĩ - Các em được chơi đấu loại trực tiếp tới khi còn 1 em duy nhất là thắng cuộc. -Đáp án được đưa ra khi có sự yêu cầu của GV Em thắng cuộc sẽ được nhận 1 phaàn quaø vaø moät ñieåm 10 Xe ôtô rẽ quặt sang phải, người ngồi trong xe bị xô về phía A. Trước. B. Sau. C. Trái. D. Phải. Trọng lực tác dụng lên một vật có: A. Phương thẳng đứng. B. Chiều hướng vào tâm Trái Đất C. Độ lớn phụ thuộc vào độ cao và khối lượng của vật. D. Cả ba đáp án trên. Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì A. Vật lập tức dừng lại B. Vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại C. Vật chuyển động chậm dần trong một khoảng thời gian, sau đó sẽ chuyển động thẳng đều D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều Một vật có khối lượng m = 2,5kg, chuyển động với gia tốc a = 0,05 m/s 2 . Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn là: A. F = 0,0125 N B. F = 0,125 N C. F = 1,25 N D. F = 12,5 N Ta có: F=m.a=0,125 N Hai lực cân bằng và hai lực trực đối có đặc điểm chung là: A. Cùng giá, cùng độ lớn. B. Tác dụng vào hai vật. C. Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. D.Tác dụng vào một vật. Chọn câu đúng A. Không có lực tác dụng thì các vật không thể chuyển động được. B. Một vật bất kỳ chịu tác dụng của một lực có độ lớn tăng dần thì chuyển động nhanh dần. C. Một vật có thể chịu tác dụng đồng thời của nhiều lực mà vẫn chuyển động thẳng đều. D. Không vật nào có thể chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên nó. Khi khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. Tăng gấp đôi B. Giảm đi một nửa C. Tăng gấp bốn D. Không thay đổi Ta có Muốn lò xo có độ cứng k = 100N/m giãn ra một đoạn 10cm, (lấy g = 10m/s 2 ) ta phải treo vào lò xo một vật có khối lượng A. m = 100kg B. m = 100g C. m = 1kg D. m = 1g k. ∆l = mg → m = 1 kg Khi bôi dầu mỡ lại giảm ma sát vì: A. Dầu mỡ có tác dụng giảm áp lực giữa các chi tiết chuyển động. B. Dầu mỡ có tác dụng giảm hệ số ma sát giữa các chi tiết chuyển động. C. Dầu mỡ có tác dụng tăng hệ số ma sát giữa các chi tiết chuyển động. D. Dầu mỡ có tác dụng tăng áp lực giữa các chi tiết chuyển động. Muốn xách một quả mít nặng, ta phải bóp mạnh tay vào cuống quả mít vì khi bóp tay mạnh vào cuống quả mít sẽ làm A. Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít, và tăng bề mặt tiếp xúc giữa tay và cuống mít dẫn đến lực ma sát tăng. B. Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít, và giảm bề mặt tiếp xúc giữa tay và cuống mít dẫn đến lực ma sát tăng. C. Tăng áp lực của tay tác dụng lên cuống quả mít dẫn đến lực ma sát tăng. D. Tăng bề mặt tiếp xúc giữa tay và cuống quả mít dẫn đến lực ma sát tăng. Một ôtô khối lượng 1,5tấn chuyển động thẳng đều trên đường. Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,08.Lấy g=10 m/s 2 . Lực phát động đặt vào xe là : A. F = 1200N. B. F > 1200N. C. F < 1200N. D.Không xác định được lực phát động F. Vì xe chuyển động thẳng đều nên: F=F ms =1200 N Một xe ôtô đang chạy trên đường lát bê tông với vận tốc v 0 =72km/h thì hãm phanh. Quãng đường ôtô đi được từ lúc hãm phanh đến khi dừng hẳn là 40m. Lấy g=10m/s 2 .Hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và mặt đường là A. = 0,3. B. = 0,4. C. = 0,5. D. = 0,6. Ta có: Mặt khác: Một vật khối lượng m = 400g đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là = 0,3. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F = 2N có phương nằm ngang. Lấy g=10m/s 2 .Quãng đường vật đi được sau 1s là A. S = 1m. B. S = 2m. C. S = 3m. D. S = 4m . Ta có: S= v 0 t + ½ a.t 2 = 1m Một quả cầu có trọng lượng P = 40N được treo vào tường nhờ một sợi dây làm với tường một góc = 30 0 . Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng của dây và phản lực của tường tác dụng lên quả cầu là: A. 46N và 23N. B. 23N và 46N. C. 20N và 40N. D. 40N và 20N. T O P N 30 0 Bài 1: Với bài tập của các nhóm 2,4, 6, các em về nhà hoàn thành lại với lực F tác dụng lên vật hợp với phương ngang một góc 30 0 Bài 2: Một ôtô khối lượng m = 1200kg( coi là chất điểm), chuyển động với vận tốc 36km/h trên chiếc cầu vồng lên coi như cung tròn bán kính R=50m.Tính áp lực của ôtô và mặt cầu tại điểm cao nhất ? Bài tập về nhà: Dặn dò: Xem trước bài “ Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế ” và trả lời các câu hỏi sau: -Thế nào là dạng cân bằng bền? không bền? phiếm định? -Vị trí trọng tâm của vật có vai trò gì đối với mỗi dạng cân bằng? TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐẾN LỚP DỰ GiỜ CÁC EM XEM PHIM VỀ CÁC LỰC TRONG TỰ NHIÊN CÁC EM XEM PHIM VỀ CÁC LỰC TRONG TỰ NHIÊN CÁC EM XEM PHIM VỀ CÁC LỰC TRONG TỰ NHIÊN
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_tap_ve_cac_luc_trong_tu_nhien.ppt