Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Bài: Ứng dụng định luật bảo toàn động lượng
Xét một khẩu súng có khối lượng M,có thể chuyển động trên một mặt phẳng nằm ngang.Súng bằn một viên đạn có khối lượng m theo phương ngang vận tốc vđ.Hãy tính vận tốc giật lùi của súng ngay sau khi bắn
Hệ súng đạn kín ? Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
Trước khi bắn: Pt = 0
Sau khi bắn : Ps= Mvs + mvđ
Theo định luật bảo toàn động lượng:
Ps = Pt
? Mvs + mvđ= 0
? vs= - m/M vđ
Nhận xét: * Súng chuyển động ngược chiều với đạn
* Đạn chuyển động càng nhanh (vđ lớn) súng giật càng
mạnh
* Chuyển động giật lùi của súng gọi là chuyển động
bằng phản lực
ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Hiện tượng súng giật Xét một khẩu súng có khối lượng M ,có thể chuyển động trên một mặt phẳng nằm ngang.Súng bằn một viên đạn có khối lượng m theo phương ngang vận tốc v đ .Hãy tính vận tốc giật lùi của súng ngay sau khi bắn Tóm tắt Súng : M Nằm trên mp ngang Đạn : m không ma sát Hệ kín gồm những vật nào ? Tại sao ? V d V s Hệ súng đạn kín Áp dụng định luật bảo toàn động lượng Trước khi bắn : Pt = 0 Sau khi bắn : Ps= Mv s + mv đ Theo định luật bảo toàn động lượng : P s = P t Mv s + mv đ = 0 v s = - m/M v đ Nhận xét : * Súng chuyển động ngược chiều với đạn * Đạn chuyển động càng nhanh ( v đ lớn ) súng giật càng mạnh * Chuyển động giật lùi của súng gọi là chuyển động bằng phản lực Giải thích hiện tượng sau HIỆN TƯỢNG ĐẠN NỔ Tóm tắt : Lúc đầu : đạn có khối lượng m, vận tốc Lúc sau : Đạn nổ thành 2 mảnh : vận tốc : vận tốc Hệ đạn trước và sau khi nổ là hệ kín áp dụng định luật bảo toàn động lượng = = + III . BÀI TẬP ÁP DỤNG Tóm tắt : m = 2Kg m 1 = 1Kg V = 250m/s V 1 = 500m/s Phương thẳng đứng Phương nằm ngang m 2 = 1Kg = ? O B A C BÀI GIẢI Hệ đạn trước và sau khi nổ là hệ kín Áp dụng định luật bảo toàn động lượng Động lượng của hệ trước khi nổ : P= m V Động lượng của hệ sau khi nổ : P 1 + P 2 m 1 V 1 + m 2 V 2 Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : P t = P s P = P 1 + P 2 Vì P 1 ┴ P ∆ OAB vuông . Áp dụng định lý Pitago (P 2 ) 2 = (P 1 ) 2 + P 2 = 500 2 + 500 2 = 2. 500 2 P 2 = 500 kgm/s V 2 = = 500 m/s Gọi = ( P, P 2 ) ta có Tg = = 1 = 45 0 Vậy sau khi nổ mảnh thứ 2 bay chếch lên nghiêng 1góc 45 0 so với phương thẳng đứng với tốc độ 500 m/s THE END
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_bai_ung_dung_dinh_luat_bao_toan_dong.ppt