Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song (Bản chuẩn kiến thức)

Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.

Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm.

B1:Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo nó lên.Trọng tâm sẽ nằm trên đường kéo dài của dây(đường AB)

B2:Sau đó buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vật lên.Khi ấy trọng tâm phải nằm trên đường kéo dài của dây(đường CD).Như vậy trọng tâm G là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 17- Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song 
CÂN BẰNG & CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN 
Chương III 
I.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC 
1.Thí nghiệm : 
Em có nhận xét gì về phương của hai dây và độ lớn của P 1 và P 2 khi vật m đứng yên ? 
m 
* Thực nghiệm cho thấy:Vật m đứng yên khi:P 1 = P 2 và hai dây buộc vào vật cùng nằm trên một đường thẳng . 
m 
2.Điều kiện cân bằng : 
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá , cùng độ lớn và ngược chiều . 
Ví dụ 1 :Cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang 
Ví dụ 2 :Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây 
Ví dụ 3 . F 1 = F 2 
Nếu F 2 > F 1 thì vật rắn có cân bằng không ? 
Bỏ qua ma sát 
* Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực 
Ví du 4 ï:Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực . 
Ví du 5 ï:Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của nhiều lực . 
Bỏ qua ma sát giữa hai vật 
3.Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng , mỏng bằng phương pháp thực nghiệm . 
A 
B 
C 
D 
G 
A 
B 
C 
D 
B1 :Buộc dây vào lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo nó lên.Trọng tâm sẽ nằm trên đường kéo dài của dây(đường AB) 
B2 :Sau đó buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vật lên.Khi ấy trọng tâm phải nằm trên đường kéo dài của dây(đường CD).Như vậy trọng tâm G là giao điểm của hai đường thẳng AB và CD. 
3.Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng , mỏng bằng phương pháp thực nghiệm . 
Em hãy làm như hình vẽ và cho biết trọng tâm của thước nằm ở đâu ? 
Em hãy làm như hình vẽ và cho biết trọng tâm của thước nằm ở đâu ? 
Tìm trọng tâm của các vật phẳng , mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật . 
G 
G 
G 
G 
Củng cố : 
Câu 1 :Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác ? 
A.Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai lực này cùng phương , ngược chiều và có độ lớn bằng nhau . 
B.Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của hai lực thì hai lực này cùng giá , ngược chiều và có độ lớn bằng nhau . 
C.Trọng tâm của bản kim loại hình chữ nhật nằm tại tâm ( giao điểm của hai đường chéo ) của hình chữ nhật đó . 
D.Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm G của vật . 
Củng cố : 
Câu 2 :Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng ? 
A.Ba lực phải đồng quy 
B.Ba lực phải đồng phẳng 
C.Ba lực phải đồng phẳng và đồng quy 
D.Hợp lực của hai lực bất kì phải cân bằng với lực thứ ba . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_can_bang_cua_mot_vat_chiu_tac_dung_c.ppt
Bài giảng liên quan