Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song - Đinh Khắc Sơn
1-Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy:
ĐỂ TỔNG HỢP HAI LỰC ĐỒNG QUY TA LÀM NHƯ SAU:
-TRƯỢT HAI LỰC TRÊN GIÁ TỚI ĐIỂM ĐỒNG QUY.
-ÁP DỤNG QUY TẮC HÌNH BÌNH HÀNH DỂ TÌM HỢP LỰC .
HAI LỰC KHÔNG SONG SONG CHỈ CÓ THỂ
TÌM ĐƯỢC HỢP
LỰC KHI HAI LỰC ĐÓ
ĐỒNG QUY, TỨC ĐỒNG PHẲNG.
2-Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng ba lực không song song:
Điều kiện cân bằng:
- Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1,F2 và F3.
- Thay thế hai lực F1và F2 bằng một lực trực đối với F3 tức - F3,thì vật rắn chịu tác dụng của hai lực trực đối F3và -F3
Vật vẫn cân bằng.
TĨNH HỌC CÂN BẰNG Bài soạn Đ inh kh ắ c Sơn KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU 1 Một vật cân bằng chụi tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ : A. cùng giá , cùng chiều , cùng độ lớn . B. cùng giá , ngược chiều , cùng độ lớn,cùng đặt trên một vật . C. có giá vuông góc với nhauvà cùng độ lớn . D. được biểu diễn bằng hai véc tơ song song nhau . CÂU 2 Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi : lực đó trượt trên giá của nó . Giá của lực quay một góc 90 o Lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi Độ lớn của lực thay đổi ít CÂU 3 Hai lực cân bằng là hai lực : Cùng tác dụng lên một lực . Trực đối Có tổng độ lớn bằng 0 Cùng tác dụng lên một vật và trực đối CÂU 4 Một chiếc vành xe đạp phân bố đều khối lượng , có dạng hình tròn tâm C . Trọng tâm của vành nằm tại : A.Một điểm bất kì trên vành xe B.Điểm C C.Một điểm bất kì ngoài vành xe D.Mọi điểm của vành xe Câu 5 Nêu đặc điểm của trọng lực ?. Trả lời : Trọng lực của một vật rắn có giá là đường thẳng đứng,hướng xuống dưới và đặt tại một điểm gắn với vật gọi là trọng tâm của vật . CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG 1-Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy : A B I F 1 F 2 BÀI 27 ĐỂ TỔNG HỢP HAI LỰC ĐỒNG QUY TA LÀM NHƯ SAU: -TRƯỢT HAI LỰC TRÊN GIÁ TỚI ĐIỂM ĐỒNG QUY. -ÁP DỤNG QUY TẮC HÌNH BÌNH HÀNH DỂ TÌM HỢP LỰC . A B I F 1 F 2 F LƯU Ý A B I F 1 F 1 ’ F 2 F’ B F 1 F 2 F 3 A I HAI LỰC KHÔNG SONG SONG CHỈ CÓ THỂ TÌM ĐƯỢC HỢP LỰC KHI HAI LỰC ĐÓ ĐỒNG QUY, TỨC ĐỒNG PHẲNG . 2-Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không song song : a.Điều kiện cân bằng : F 1 F 2 B F 3 I A F 3 2-Cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng ba lực không song song : a.Điều kiện cân bằng : - Vật rắn cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1,F2 và F 3. - Thay thế hai lực F1và F2 bằng một lực trực đối với F 3 tức - F 3 ,thì vật rắn chịu tác dụng của hai lực trực đối F 3 và -F 3 Vật vẫn cân bằng . TA LÀM NHƯ SAU: -TRƯỢT HAI LỰC F 1 VÀ F 2 TRÊN GIÁ TỚI ĐIỂM ĐỒNG QUY. -ÁP DỤNG QUY TẮC HÌNH BÌNH HÀNH DỂ TÌM HỢP LỰC HAI LỰC F 1 VÀ F 2 . TA CÓ :F 1 +F 2 = -F 3 . Có thể coi vật rắn chị tác dụng của hai lực trực đối F 3 và -F 3 và vẫn cân bằng . KẾT LUẬN: ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHÔNG SONG SONG LÀ : HỢP LỰC CỦA HAI LỰC BẤT KỲ CÂN BẰNG VỚI LỰC THỨ BA. b-Thí nghiệm minh họa : Vât nặng cân bằng dưới tác dụng của ba lực : - Lực căng trên hai dây . - Trọng lực của vật T 1 T 2 P
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_can_bang_cua_mot_vat_chiu_tac_dung_c.ppt