Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song - Trần Chung Anh

Hai dây buộc vào vật nằm trên cùng một đường thẳng

Hai dây này cho ta biết giá của hai vectơ lực F1 và F2

Vậy, điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là gì?

Điều kiện cân bằng

Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.

Trọng lực của vật đặt vào điểm nào trên vật?

Khi treo một vật bằng một dây mảnh thì trọng tâm của vật và phương dây treo có vị trí tương đối với nhau thế nào?

Trọng lực của vật đặt vào trọng tâm G của vật.

Phương của dây treo đi qua trọng tâm của vật.

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/04/2022 | Lượt xem: 59 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song - Trần Chung Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
tập thể lớp 10 a5 xin kính chào quý thầy cô 
gv - trần chung anh 
trường thpt đặng thai mai 
Câu 1. Em hãy nêu nh ữ ng đ ặc đ iểm của hai lực cân bằ ng ? Lấy VD? 
Đặc điểm của hai lực cõn bằng : 
Kiểm tra bài cũ 
	 * Cựng tỏc dụng lờn một vật 
	* Cựng giỏ 
	* Cựng độ lớn 
	* Ngược chiều 
G 
P 
N 
Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. 
Câu 2. Em haỹ nêu điều kiện cân bằng của một chất điểm? 
Kiểm tra bài cũ 
cân bằng của một vật 
chịu tác dụng của hai lực và ba lực 
 không song song 
gv - trần chung anh 
tiết 27 
I- Cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng 
của hai lực 
1. Thớ nghiệm 
Có nhận xét gì về phương của hai dây khi vật đứng yên? 
Vật đứng yên khi P 1 =P 2 
Hai dây buộc vào vật nằm trên cùng một đường thẳng 
Hai dây này cho ta biết giá của hai vectơ lực F 1 và F 2 
I-Cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của hai lực 
Độ lớn của F 1 và F 2 có quan hệ gì khi P 1 = P 2 ? 
P 2 = P 2 
F 1 = F 2 
I-Cõn bằng của một vật chịu tỏc dụng của hai lực 
Vật đứng yên khi P 1 = P 2 
F 1 = F 2 
Vậy, điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực là gì? 
2. Điều kiện cân bằng 
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. 
F 1 = -F 2 
3. Cỏch xỏc định trọng tõm của một vật phẳng, mỏng bằng thực nghiệm 
Hãy cho biết: 
1. Trọng lực của vật đặt vào điểm nào trên vật? 
2. Khi treo một vật bằng một dây mảnh thì trọng tâm của vật và phương dây treo có vị trí tương đối với nhau thế nào? 
* Trọng lực của vật đặt vào trọng tâm G của vật. 
* Phương của dây treo đi qua trọng tâm của vật. 
3. Cỏch xỏc định trọng tõm của một vật phẳng, mỏng bằng thực nghiệm 
Dựa vào đặc điểm trên ta sẽ xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực nghiệm như sau: 
* Buộc dây vào một lỗ nhỏ A ở mép của vật rồi treo nó lên như hình vẽ. Khi đó vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng: Trọng lực đặt tại G và lực căng của dây đặt tại A. 
Như vậy, trọng tâm của vật nằm ở đâu? 
3. Cỏch xỏc định trọng tõm của một vật phẳng, mỏng bằng thực nghiệm 
Trọng tâm G của vật phải nằm trên đường kéo dài của dây treo, tức là đường AB trên vật. 
** Buộc dây vào một điểm khác C ở mép vật rồi treo vật lên. Tương tự trên ta rút ra được điều gì? 
Trọng tâm G của vật phải nằm trên đường kéo dài của dây treo là CD. 
Vậy, trọng tâm của vật sẽ được 
xác định thế nào? 
Trọng tâm G là giao điểm của 2 đường AB và CD 
Hãy làm thí nghiệm như hình 17.3 và cho biết trọng tâm của thước dẹt ở đâu? 
Trọng tâm của thước dẹt ở giữa thước và cách đều hai đầu thước như hình vẽ. 
G 
Trọng tâm của các vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật. 
G 
G 
G 
G 
Các thí nghiệm tương tự đã chứng tỏ: 
 Câu 1. Phát biểu nào sau đây là chưa chính xác? 
A. Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của 2 lực thì hai lực này có: cùng phương, ngược chiều và cùng độ lớn. 
B. Vật nằm cân bằng dưới tác dụng của 2 lực thì hai lực này có: cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn. 
C. Trọng tâm của một bản kim loại mỏng hình chữ nhật là giao điểm của hai đường chéo của hình chữ nhật đó. 
D. Vật treo vào dây nằm cân bằng thì dây treo có phương thẳng đứng và đi qua trọng tâm của vật. 
cũng cố - vận dụng 
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về trọng tâm của một vật rắn? 
B. Nhất định phải là một điểm trên vật. 
A. Có thể trùng với tâm đối xứng của vật. 
C. Có thể ở trên trục đối xứng của vật. 
D. Phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật. 
cũng cố - vận dụng 
cũng cố - vận dụng 
Câu 3. Xác định trọng tâm của các vật phẳng, mỏng có hình dạng sau: 
Em có nhận xét gì về trọng tâm của các vật trên? 
G 
G 
Trọng tâm của một vật có thể không nằm trên vật. 
Nhiệm vụ học tập tiết tiếp theo 
Trong thực tế vật rắn chịu tác dụng của 3 lực trở lên. Trường hợp vật rắn chịu tác dụng của 3 lực không song song thì phải có điều kiện nào để vật cân bằng? 
Hãy ôn lại quy tắc hình bình hành và điều kiện cân bằng của một chất điểm 
chào tạm biệt và kính chúc 
quý thầy cô mạnh khoẻ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_can_bang_cua_mot_vat_chiu_tac_dung_c.ppt
Bài giảng liên quan