Bài giảng Vật lí Lớp 10 nâng cao - Bài: Công của trọng lực. Định luật bảo toàn công - Nguyễn Thị Thu Thảo

Từ 2 trường hợp, hãy rút ra đặc điểm công của trọng lực

Đặc điểm

 1. Không phụ thuộc dạng đường đi

 2.Phụ thuộc vào trọng lực

 3.Phụ thuộc hiệu độ cao 2 đầu quỹ đạo

 4.A = P(h2 - h1)

LỰC THẾ

LỰC THẾ là lực ma công của nó không phụ thuộc vào dạng quĩ đạo, chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối quỹ đạo

người tac òn gọi lực thế là LỰC BẢO TOÀN

 

ppt24 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 54 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 nâng cao - Bài: Công của trọng lực. Định luật bảo toàn công - Nguyễn Thị Thu Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo án điện tử 
Giai đoạn A 
 Gvhd : Lê Nguyễn Trung Nguyên 
 Svth: Nguyễn Thị Thu Thảo 
Bài 1: 
1/ Công của trọng lực 
2/ Định luật bảo toàn công 
 Công của trọng lực 
Định luật bảo toàn công 
Cầm một vật trên tay, nếu buông tay ra , 
V ật 
rơi xuống 
 Vì sao vật rơi xuống? 
Vật sẽ thế nào? 
 Vì có trọng lực tác dụng vào vật 
  vậy trọng lực đã sinh công . 
Công của trọng lực có đặc điểm gì? 
Tính công của trọng lực khi vật dịch chuyển từ độ cao h 1  h 2 trong 2 trường hợp: 
Vật trượt theo mặt phẳng nghiêng một 
góc  so với phương ngang từ h1 tới h2: 
h2 
h1 
1/ 
 2/ 
Vật rơi thẳng đứng từ h1 xuống h2: 
1) Công của trọng lực 
Khi vật rơi từ h1  h2, công của trọng lực là: 
 A = FScos  
 = P(h 1 - h 2 )cosO 0 
 = P(h1-h2) 
h 1 
h 2 
	  
Khi vật trượt trên mặt phẳng nghiêng từ độ cao h1 h2 
 Công của trọng lực la ø: 
 A = FScos  
 = Plcos  
 = Ph 
 = P(h 1 - h 2 ) 
 
 
 
h 
h 1 
h 2 
Từ 2 trường hợp, hãy rút ra đặc điểm công của trọng lực 
 Đặc điểm 
 1. Không phụ thuộc dạng đường đi 
 2.Phụ thuộc vào trọng lực 
 3.Phụ thuộc hiệu độ cao 2 đầu quỹ đạo 
 4.A = P(h 2 - h 1 ) 
` 
B 
C 
á 
A(B1C) = A(B2C) = A(B3C) 
1 
2 
3 
Vật dịch chuyển từ B đến C theo các đường 
 khác nhau 
LỰC THẾ 
LỰC THẾ là lực ma công của nó không phụ thuộc vào dạng quĩ đạo, chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối quỹ đạo 
người tac òn gọi lực thế là LỰC BẢO TOÀN 
MUỐN ĐƯA MỘT THÙNG HÀNG TỪ ĐẤT LÊN SÀN XE 
TA LÀM BẰNG CÁCH NÀO ? 
? 
 DÙNG MẶT PHẲNG NGHIÊNG (KHÔNG MA SÁT) 
CÁCH NÀO CÓ 
 LỢI VỀ CÔNG 
 HƠN? 
NÂNG VẬT LÊN THEO PHƯƠNG THẲNG ĐỨNG 
CÁCH 1: Muốn nâng vật lên xe ,  ta phải làm gì ? 
 Tác dụng vào vật một lực 
Lực này tối thiểu bằng bao nhiêu? 
Bằng P 
 
Tay ta đã thực hiện một công là bao nhiêu? 
A = FScos  
 = Phcos0 0 
 = Ph 
CÁCH 2 : MUỐN ĐƯA VẬT LÊN TA PHẢI LÀM GÌ ? 
 TÁC DỤNG VÀO VẬT MỘT LỰC 
 LỰC ẤY TỐI THIỂU BẰNG BAO NHIÊU? 
MUỐN BIẾT THÌ PHÂN TÍCH LỰC TÁC DỤNG 
 VÀO VẬT 
> Trọng lực 
 Phân tích p thành2 thành phần : 
 Pn vuông góc mặt phẳng nghiêng 
 Pt song song với mặt phẳng nghiêng 
Vậy muốn kéo vật lên ta phải tác dụng vào vật một lực tối thiểu bằng bao nhiêu? 
F = P t 
Tay ta đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? 
A = FScos  =P t lcos0 o  =   
 =P t l 
 =Psin   h/sin 
 =Ph 
= 
l =h/sin  
Pt=Psin  
l 
h 
  
 
Cách nào có lợi về công hơn ? 
Không có cách nào cho ta lợi về công ! 
 2 . Định luật bảo toàn công 
 Tất cả các máy cơ học đều không cho ta lợi về công 
Củng cố bài giảng 
 Công của trọng lực có đặc điểm gì ? 
 Lực thế là gì? 
 Phát biểu định luật bảo toàn công 
Tạm biệt các em ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_nang_cao_bai_cong_cua_trong_luc_dinh.ppt
Bài giảng liên quan