Bài giảng Vật lí Lớp 10 nâng cao - Bài: Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí định luật Bernoulli (Bản hay)

CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG THỎA MÃN CÁC ĐIỀU KIỆN SAU :

CHẤT LỎNG KHÔNG NHỚT, TỨC LÀ BỎ QUA MA SÁT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.

VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG CHẤT LỎNG KHÔNG NHỚT THÌ KHÔNG CHỊU MỘT LỰC CẢN ( MA SÁT ) NÀO.

SỰ CHẢY LÀ ỔN ĐỊNH HAY THÀNH LỚP, THÀNH DÒNG.

KHI ĐÓ VẬN TỐC CỦA TẤT CẢ CÁC ĐIỂM CÓ THỂ KHÁC NHAU, NHƯNG KHÔNG THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN VỀ ĐỘ LỚN CŨNG NHƯ VỀ HƯỚNG.

CHẤT LỎNG KHÔNG CHỊU NÉN, TỨC LÀ KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CHẤT LỎNG KHÔNG ĐỔI.

NHẬN XÉT :

KHI CHẤT LỎNG CHẢY ỔN ĐỊNH, MỖI PHẦN TỬ CỦA CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG THEO MỘT ĐƯỜNG NHẤT ĐỊNH.

CÁC ĐƯỜNG NÀY KHÔNG GIAO NHAU.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 83 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 10 nâng cao - Bài: Sự chảy thành dòng của chất lỏng và chất khí định luật Bernoulli (Bản hay), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 
Bài: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA 
 CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ 
ĐỊNH LUẬT BERNOULLI ( 1700-1782) 
CÂU HỎI: 
- TẠI SAO HÌNH DẠNG CỦA CÁC LOẠI XE (TÀU) LẠI ĐƯỢC THIẾT KẾ KHÁC NHAU? 
  HÌNH DẠNG XE (TÀU) LÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘ TỐC ĐỘ CỦA XE (TÀU) KHI CHUYỂN ĐỘNG. 
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 
	THỔI NHỮNG LUỒNG KHÍ (LỎNG) VÀO MÔ HÌNH ÔTÔ (TÀU)  QUAN SÁT SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NHỮNG DÒNG KHÍ (LỎNG). 
 	 CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG CÓ THỂ CHIA LÀM 2 LỌAI CHÍNH: 
CHẢY ỔN ĐỊNH ( CHẢY THÀNH DÒNG) 
CHẢY KHÔNG ỔN ĐỊNH (CHẢY CUỘN XOĂY) 
	CHỈ XÉT CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG . CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG PHẢI ĐÁP ỨNG NHỮNG ĐIỀU KIỆN GÌ THÌ ĐƯỢC XEM LÀ LÝ TƯỞNG? 
I. CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG: 
CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG THỎA MÃN CÁC ĐIỀU KIỆN SAU : 
- CHẤT LỎNG KHÔNG NHỚT, TỨC LÀ BỎ QUA MA SÁT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG. 
 VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG CHẤT LỎNG KHÔNG NHỚT THÌ KHÔNG CHỊU MỘT LỰC CẢN ( MA SÁT ) NÀO. 
- SỰ CHẢY LÀ ỔN ĐỊNH HAY THÀNH LỚP, THÀNH DÒNG. 
  KHI ĐÓ VẬN TỐC CỦA TẤT CẢ CÁC ĐIỂM CÓ THỂ KHÁC NHAU, NHƯNG KHÔNG THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN VỀ ĐỘ LỚN CŨNG NHƯ VỀ HƯỚNG. 
 - CHẤT LỎNG KHÔNG CHỊU NÉN, TỨC LÀ KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CHẤT LỎNG KHÔNG ĐỔI. 
 	KHI CHẤT LỎNG CHẢY ỔN ĐỊNH, MỖI PHẦN TỬ CỦA CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG THEO MỘT ĐƯỜNG NHẤT ĐỊNH. 
- QUAN SÁT THÍ NGHIỆM SỰ CHẢY ỔN ĐỊNH: 
- NHẬN XÉT : 
 	CÁC ĐƯỜNG NÀY KHÔNG GIAO NHAU. 
 - KHI CHẤT LỎNG CHẢY ỔN ĐỊNH, MỖI 
PHẦN TỬ CỦA CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG 
THEO MỘT ĐƯỜNG NHẤT ĐỊNH, GỌI LÀ 
ĐƯỜNG DÒNG. 
 - CÁC ĐƯỜNG NÀY KHÔNG GIAO NHAU. 
II. ĐƯỜNG DÒNG: 
1. ĐINH NGHĨA: 
II. ĐƯỜNG DÒNG: 
 2. TÍNH CHẤT: 
VẬN TỐC CỦA PHẦN TỬ NƯỚC ( VẬN TỐC CỦA CHẤT LỎNG ) TẠI MỘT ĐIỂM TRÊN ĐƯỜNG DÒNG: 
 PHƯƠNG TIẾP TUYẾN VỚI ĐƯỜNG DÒNG TẠI ĐIỂM ĐÓ VÀ HƯỚNG THEO DÒNG CHẢY. 
 TẠI NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU THÌ VẬN TỐC CÓ THỂ KHÁC NHAU, NHƯNG TẠI MỘT ĐIỂM NHẤT ĐỊNH THÌ VẬN TỐC KHÔNG ĐỔI. 
III. ỐNG DÒNG: 
	 - ỐNG DÒNG LÀ MỘT PHẦN CỦA CHẤT LỎNG CHUYỂ N ĐỘNG CÓ MẶT BIÊN TẠO BỞI CÁC ĐƯỜNG DÒNG. 
ĐỂ BIỂU DIỄN CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT PHẦN TỬ NƯỚC TA DÙNG ĐƯỜNG DÒNG. 
TRONG MỘT ỐNG DÒNG, CÁC ĐƯỜNG DÒNG ĐƯỢC BIỂU DIỄN NHƯ THẾ NÀO? 
 SỐ LƯỢNG ĐƯỜNG DÒNG. 
KHỎANG CÁCH GIỮA CÁC ĐƯỜNG DÒNG 
IV. HỆ THỨC GIỮA VẬN TỐC VÀ TIẾT DIỆN TRONG MỘT ỐNG DÒNG: 
IV. HỆ THỨC GIỮA VẬN TỐC VÀ TIẾT DIỆN TRONG MỘT ỐNG DÒNG: 
- NHẬN XÉT : TRONG MỘT ỐNG DÒNG, VẬN TỐC CỦA CHẤT LỎNG TỈ LỆ NGHỊCH VỚI DIỆN TÍCH TIẾT DIỆN CỦA ỐNG. 
V. LƯU LƯỢNG : 
	- PHÁT BIỂU : 
	ĐẠI LƯỢNG A CÓ GIÁ TRỊ KHÔNG ĐỔI TẠI MỖI ĐIỂM TRONG MỘT ỐNG DÒNG VÀ GỌI LÀ LƯU LƯỢNG CHẤT LỎNG. 
	KHI CHẢY ỔN ĐỊNH, LƯU LƯỢNG CHẤT LỎNG TRONG MỘT ỐNG DÒNG LÀ KHÔNG ĐỔI. 
	- NẾU CHẤT LỎNG ĐỨNG YÊN  ÁP SUẤT TẠI MỖI ĐIỂM TRÊN MỘT MẶT PHẲNG NẰM NGANG NHƯ THẾ NÀO? 
- BÌNH ĐỰNG NƯỚC NHƯ HÌNH VẼ. 
 ÁP SUẤT p LÀ NHƯ NHAU ( p= hằng số ) 
	- VẬY KHI CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG TRONG MỘT ỐNG DÒNG NẰM NGANG THÌ ÁP SUẤ T Ở NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU ( CÙNG NẰM TRÊN MỘT MẶT PHẲNG NẰM NGANG) CÓ CÒN BẰNG NHAU KHÔNG? 
VI. ĐỊNH LUẬT BERNOULLI CHO ỐNG DÒNG NẰM NGANG: 
- BIỂU THỨC : 
- NHẬN XÉT : 
	ÁP SUẤT p TRÊN NHỮNG ĐIỂM KHÁC NHAU CỦA ỐNG DÒNG NẰM NGANG CÒN PHỤ THUỘC VÀO VẬN TỐC TẠI ĐIỂM ĐÓ. 
VI. ĐỊNH LUẬT BERNOULLI CHO ỐNG DÒNG NẰM NGANG: 
- BIỂU THỨC : 
VI. ĐỊNH LUẬT BERNOULLI CHO ỐNG DÒNG NẰM NGANG: 
- NHẬN XÉT : 
 	ÁP SUẤT TÒAN PHẦN TẠI MỖI ĐIỂM TRÊN ỐNG DÒNG NẰM NGANG LÀ NHƯ NHAU 
	 VẬY : TẠI 1 ĐIỂM TRÊN ĐƯỜNG DÒNG, TỔNG ÁP SUẤT TĨNH VÀ ÁP SUẤT ĐỘNG GỌI LÀ ÁP SUẤT TÒAN PHẦN. 
 CHẤT LỎNG KHÔNG NHỚT, TỨC LÀ BỎ QUA MA SÁT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG. 
 VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG CHẤT LỎNG KHÔNG NHỚT THÌ KHÔNG CHỊU MỘT LỰC CẢN ( MA SÁT ) NÀO. 
 SỰ CHẢY LÀ ỔN ĐỊNH HAY THÀNH LỚP, THÀNH DÒNG. 
  KHI ĐÓ VẬN TỐC CỦA TẤT CẢ CÁC ĐIỂM CÓ THỂ KHÁC NHAU, NHƯNG KHÔNG THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN VỀ ĐỘ LỚN CŨNG NHƯ VỀ HƯỚNG. 
CHẤT LỎNG KHÔNG CHỊU NÉN, TỨC LÀ KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA CHẤT LỎNG KHÔNG ĐỔI. 
CỦNG CỐ : 
 ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BERNOULLI. 
CỦNG CỐ : 
- BIỂU THỨC LIÊN HỆ GIỮA VẬN TỐC VÀ TIẾT DIỆN. 
- BIỂU THỨC ĐỊNH LUẬT BERNOULLI. 
- NỘI DUNG CHÍNH : 
 CHUYỂN ĐỘNG CỦA CHẤT LỎNG LÝ TƯỞNG. 
 ĐƯỜNG DÒNG – ỐNG DÒNG. 
 HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA VẬN TỐC VÀ TIẾT DIỆN. 
 ĐỊNH LUẬT BERNOULLI 
BÀI TẬP : 1,2,3 TRANG 162 SGK 
Cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_10_nang_cao_bai_su_chay_thanh_dong_cua.ppt
Bài giảng liên quan