Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ
Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.
Đường biễu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích.
Bài 1: Trong hệ tọa độ (P,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A, Đường hypebol
B, Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ.
C, Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D, Đường thẳng cắt trục P tại điểm P= P0.
LỚP 10 VẬT LÝ CƠ BẢN Giáo viên giảng dạy: Trần Thị Hồng Thư Tổ chuyên môn: Tổ 3 Kiểm tra bài cũ Quá trình là gì?Đẳng quá trình là gì? Quá trình đẳng nhiệt là gì ? Phát biểu định luật Bôilơ-Mariot? Biểu thức định luật? Dạng đồ thị? QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I. Quá trình đẳng tích II. Định luật Sác-lơ : a. Dụng cụ : b. Tiến hành : VI. Củng cố : 1. Thí nghiệm : c. Kết quả : 2. Định luật Sác-lơ : III. Đường đẳng tích : I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐN: Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích . Ñònh luaät Boâilô – Marioát cho ta bieát trong quaù trình ñaúng nhieät thì aùp suaát tæ leä nghòch vôùi theå tích . Trong quaù trình ñaúng tích thì aùp suaát vaø nhieät ñoä coù moái lieân heä nhö theá naøo ? II. Đ Ị NH L U Ậ T SÁC-LƠ 1. Thí nghiệm : a, Dụng cụ : + Bình kín đựng một khối lượng khí nhất định. + Áp kế. + Nhiệt kế. + Nguồn nhiệt II. Đ Ị NH L U Ậ T SÁC-LƠ 1. Thí nghiệm : b, Tiến hành : Tăng giảm nhiệt độ của bình khí kín nhờ nguồn nhiệt. Đo sự thay đổi của áp suất khí trong bình. II. Đ Ị NH L U Ậ T SÁC-LƠ 1. Thí nghiệm : c, Kết quả : Câu C1: Hãy tính các giá trị P/T ở bảng 30.1. Từ đó rút ra mối liên hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích. P (10 5 pa) P/ T T ( 0 K) 1,00 1,25 1,10 1,20 301 331 350 365 332.10 -5 332.10 -5 342.10 -5 342.10 -5 II. Đ Ị NH L U Ậ T SÁC-LƠ 2. Định luật Sác-lơ : Nếu xét quá trình biến đổi từ trạng thái 1 : ( ) sang trạng thái 2 ( ) thì: P T = P T 2 1 2 1 Nếu xét quá trình biến đổi từ trạng thái 1 : ( ) sang trạng thái 2 ( ) thì: Nếu xét quá trình biến đổi từ trạng thái 1 : ( ) sang trạng thái 2 ( ) thì: Nếu xét quá trình biến đổi từ trạng thái 1 : ( ) sang trạng thái 2 ( ) thì: Nếu xét quá trình biến đổi từ trạng thái 1 : ( ) sang trạng thái 2 ( ) thì: Nếu xét quá trình biến đổi từ trạng thái 1 : ( ) sang trạng thái 2 ( ) thì: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. P T = hằng số II. Đ Ị NH L U Ậ T SÁC-LƠ Bài tập ví dụ: Ví dụ 1 : Một khối khí nitơ ở áp suất 15atm và nhiệt độ có thể tích không đổi. Hơ nóng khối khí đến Áp suất khối khí sau khi hơ nóng là bao nhiêu? Ví dụ 2 : Trong quá trình đẳng tích, khi nhiệt độ của một khối khí tăng từ 200K lên 400K thì áp suất của khối khí thay đổi như thế nào? III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH Câu C2 : Hãy dùng các số liệu trong bảng kết quả bảng 30.1 để vẽ đường biễu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ tuyệt đối trong hệ tọa độ (P,T). Trên trục tung ứng 1cm ứng với 0,25.10 5 pa. Trên trục hoành 1cm ứng với 50K III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH Trả lời: Xét một cách gần đúng thì sự phụ thuộc của P vào T trong hệ (P, T) là 1 đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. O 331 350 T 301 1,0 1,10 365 1,25 p 10 5 (Pa) 1,20 O O III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH Khái niệm Đường biễu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích. V 1 < V 2 T(K) o V 1 V 2 P củng cố Bài 1: Trong hệ tọa độ (P,T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích? A, Đường hypebol B, Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ. C, Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ D, Đường thẳng cắt trục P tại điểm P= P 0 . A B C D củng cố Bài 2: Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ? Chân thành cảm ơn 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 at 0 1 3 4 2 Khoa vËt lÝ Trêng ®¹i häc s ph¹m th¸I nguyªn Diªm thèng nhÊt Trở về Làm lại
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_qua_trinh_dang_tich_dinh_luat_sac_lo.ppt