Bài giảng Vật lí Lớp 10 - Tiết 18: Bài tập
Câu 2.1/ Điều nào sau đây không phải là đặc điểm của sự rơi tự do?
Quỹ đạo là đường thẳng đứng.
Chiều chuyển động hướng từ trên xuống dưới.
Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = g.
Vật càng nặng rơi càng nhanh.
Câu 2.2/ Một vật chuyển động biến đổi nhanh dần đều với vận tốc đầu là v0= 20m/s và gia tốc a= 2m/s2. Vận tốc vật sau đó 10s là:
20 m/s
40 m/s.
- 20 m/s
- 40 m/s
Tiết 18: BÀI TẬP Giaùo vieân : Nguyeãn Thò Thuøy Höông Trường THPT THỚI LONG Q.OÂ MOÂN – TP CAÀN THÔ. Kiểm tra bài cũ 1. Nêu nh ững đ ại lư ợng có độ l ớn không đ ổi trong chuy ển đ ộng th ẳng đ ều , chuy ển đ ộng th ẳng bi ến đ ổi đ ều , chuy ển đ ộng tròn đ ều ? ĐÁP ÁN : Đ ại lư ợng có độ l ớn không đ ổi trong : c huy ển đ ộng th ẳng đ ều là: chuy ển đ ộng th ẳng bi ến đ ổi đ ều là: chuy ển đ ộng tròn đ ều là: V ẬN T ỐC GIA T ỐC V ẬN T ỐC DÀI T ẠI 1 Đi ỂM Kiểm tra bài cũ 2. Vi ết các công th ức trong chuy ển đ ộng th ẳng bi ến đ ổi đ ều ? ĐÁP ÁN Gia t ốc : PTchuy ển đ ộng : CT v ận t ốc : CT liên hệ CT độ d ời : 12. BÀI TẬP ÔN TẬP PHẦN I LÝ THUYẾT HỌC SINH HOẠT ĐỘNG NHÓM THẢO LUẬN CÁC CÂU HỎI SAU Câu 1: Ghép nội dung của 2 cột để trở thành một câu đúng . 1. x = x 0 + vt a. Công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều . 2. a ht =R. 2 b. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều . 3. v = g.t c. Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của chuyển động tròn đều . 4. v = r. d. Công thức tính vận tốc của chuyển động rơi tự do. 5. v = v 0 + at đ. Công thức tính gia tốc hướng tâm theo tốc độ góc trong chuyển động tròn đều . ĐÁP ÁN: 1b 2đ 3d 4c 5a Câu 2.1 / Điều nào sau đây không phải là đặc điểm của sự rơi tự do? Quỹ đạo là đường thẳng đứng . Chiều chuyển động hướng từ trên xuống dưới . Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = g. Vật càng nặng rơi càng nhanh . Câu 2.2 / Một vật chuyển động biến đổi nhanh dần đều với vận tốc đầu là v 0 = 20m/s và gia tốc a= 2m/s 2 . Vận tốc vật sau đó 10s là : 20 m/s 40 m/s . - 20 m/s - 40 m/s PHẦN II BÀI TẬP Bài tập 3: Một sợi dây không dãn có chiều dài l=1m, khối lượng không đáng kể , một đầu giữ cố định ở O cách mặt đất 25m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng . Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc góc = 20 rad/s . Khi dây nằm ngang và vật đi xuống thì dây đứt . Lấy g = 10 m/s 2 . a/ Viết phương trình của tọa độ theo thời gian của viên bi sau khi dây đứt . b/ Tính thời gian để viên bi chạm đất và vận tốc lúc chạm đất . Tóm tắt l = r = 1 m x = 25 m = 20 rad/s g = 10 m/s 2 a/ pt : x ( t ) ? b/ t = ? v = ? Bài giải O r x a/ Phương trình chuyển động : Chọn : + Gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí và thời điểm dây đứt . + Chiều dương hướng xuống . b/ Thời gian và vận tốc chạm đất : Lúc ch ạm đ ất : x = 25 m Suy ra: 5t 2 + 20t - 25 = 0 Ch ọn t = 1 => t =1s Ta có phương trình : v = v 0 + gt v = 10t + 20 = 30 m/s ĐÁP SỐ: 1s, 30m/s Lúc dây nằm ngang thì viên bi có vận tốc có : + Hướng thẳng đứng hướng xuống . + Độ lớn : v 0 = r. = 20 m/s . Sau khi dây đứt , vật sẽ chuyển động nhanh dần đều với gia tốc và vận tốc ban đầu x = 5t 2 + 20t (m) Phương trình : 1. Cách làm bài ghép câu . 2. Các cách làm bài nhanh câu trắc nghiệm . Phỏng đoán ( dùng kiến thức phân tích , tổng hợp ..) Loại trừ . Không tính toán , chỉ suy luận , vận dụng tỉ lệ thuận , nghịch . Loại câu sai,giữ lại câu đúng . Vận dụng óc phán đoán , suy luận ( đặc điểm , tính quy luật , mối quan hệ giữa các đại lượng ) CỦNG CỐ DẶN DÒ HỌC TẤT CẢ CÁC BÀI TỪ BÀI 01 12 LÀM CÁC BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP ÔN LẠI CÁC KIÊN THỨC TRONG TÂM ĐÃ HỆ THỐNG LẠI TRONG TIẾT HỌC HÔM NAY CHUẨN BỊ BÀI ĐỂ TIẾT SAU LÀM BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT. GIỜ HỌC ĐÃ HẾT KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE – CÁC EM HỌC SINH NGOAN – HỌC TỐT
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_10_tiet_18_bai_tap.ppt