Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 1: Điện tích. Định luật Cu-lông - Trường THPT Lục Ngạn
Sự nhiễm điện của các vật
Làm thế nào để tạo ra một vật nhiễm điện?
Cách nhận biết một vật có nhiễm điện hay không?
Sau khi cọ xát vào lụa hoặc dạ thanh thủy tinh có thể hút được các mẫu giấy vụn.
Thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát.
Điện tích. Điện tích điểm
Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện, vật tích điện hay là một điện tích.
Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét.
Tương tác điện. Hai loại điện tích
Tương tác điện là sự đẩy hay hút nhau giữa các điện tích.
Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-)
Các điện tích cùng loại (dấu) thì đẩy nhau.
Các điện tích khác loại (dấu) thì hút nhau.
Bài giảng VẬT LÍ 11 CB TRƯỜNG THPT Lục Ngạn số 4 GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Phaàn 1 ÑIEÄN HOÏC ÑIEÄN TÖØ HOÏC Chöông 1 ÑIEÄN TÍCH - ÑIEÄN TRÖÔØNG ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG Bài 1: I. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN 1. Sự nhiễm điện của các vật - Sau khi cọ xát vào lụa hoặc dạ thanh thủy tinh có thể hút được các mẫu giấy vụn . => Thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát . Làm thế nào để tạo ra một vật nhiễm điện ? Cách nhận biết một vật có nhiễm điện hay không ? I. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN 2. Điện tích . Điện tích điểm Một vật bị nhiễm điện còn có tên gọi là gì ? - Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật mang điện , vật tích điện hay là một điện tích . Điện tích điểm là gì ? - Điện tích điểm là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xét . I. SỰ NHIỄM ĐIỆN CỦA CÁC VẬT. ĐIỆN TÍCH. TƯƠNG TÁC ĐIỆN 3. Tương tác điện . Hai loại điện tích Sự tương tác điện là gì ? - Tương tác điện là sự đẩy hay hút nhau giữa các điện tích . Có mấy loại điện tích ? - Có hai loại điện tích : điện tích dương (+) và điện tích âm (-) Các điện tích tương tác với nhau như thế nào ? - Các điện tích cùng loại ( dấu ) thì đẩy nhau . - Các điện tích khác loại ( dấu ) thì hút nhau . Trả lời câu C1 M B N A Đầu B và đầu M nhiễm điện cùng dấu . II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG. HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI 1. Định luật Cu- lông Sác lơ Cu- lông (Charles Coulomb) (1736-1806), nhà bác học người Pháp có nhiều công trình nghiên cứu về tĩnh điện và từ . Cu- lông dùng cân xoắn để đo lực đẩy giữa hai quả cầu nhỏ tích điện cùng dấu . Hai quả cầu nhỏ coi như hai điện tích điểm . Kết quả , ông thấy lực này tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa 2 quả cầu . Trả lời câu C2 Nếu r’ = 3r thì F’ như thế nào so với F? Với r: khoảng cách giữa hai quả cầu . Mà r’ = 3r => F’~ 1/(3r) 2 = 1/(9r 2 ) => F’ = 1/9.F Vậy khi khoảng cách giữa 2 điện tích điểm tăng gấp 3 lần thì tương tác giữa chúng giảm đi 9 lần (3 2 lần ). Ta có II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG. HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI 1. Định luật Cu- lông F 21 q 1 F 12 q 2 Hai điện tích cùng dấu r II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG. HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI 1. Định luật Cu- lông Hai điện tích khác dấu F 21 F 12 q 1 r q 2 Mặt khác , bằng thực nghiệm có thể chứng minh được : q 1 q 2 r F ~ /q 1 q 2 / Kết hợp với : F ~1/r 2 Ta có định luật Cu- lông như sau : II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG. HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI 1. Định luật Cu- lông a. Phát biểu ( Học SGK) Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó , có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng . II. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG. HẰNG SỐ ĐIỆN MÔI 1. Định luật Cu- lông b. Biểu thức F 21 F 12 r q 1 q 2 Trong đó : q 1 , q 2 : độ lớn của hai điện tích điểm (C). r : khoảng cách giữa hai điện tích q 1 và q 2 (m). k : hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào hệ đơn vị . F (N) Trong hệ đơn vị SI: K = 9.10 9 Nm 2 /C 2. 2. Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính . Hằng số điện môi . Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi ( môi trường cách điện ) đồng tính sẽ yếu đi ε ( đọc là epxilon ) lần so với khi đặt chúng trong chân không : Trong đó : ε : hằng số điện môi Trong chân không ε = 1 Trả lời câu C3 Không thể nói về hằng số của chất nào dưới đây ? Không khí khô . Nước tinh khiết . Thủy tinh . Đồng . BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Chọn phát biểu đúng . Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm đặt trong không khí Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích . Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích . Tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích . Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích . BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: Chọn đáp án đúng . Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng lên gấp bốn lần thì lực tương tác giữa chúng : Tăng lên gấp đôi . Giảm đi một nữa . Tăng lên gấp bốn . Giảm đi bốn lần . BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Chọn đáp án đúng . Hai quả cầu nhỏ q 1 = q 2 = -1.10 -7 C đặt trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực là F = 9.10 -3 N. Hỏi hai quả cầu đặt cách nhau một đoạn bằng bao nhiêu ? 100 cm. 200 cm. 20 cm. 10 cm. Ta có
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_1_dien_tich_dinh_luat_cu_long_tr.ppt