Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 13: Dòng điện trong kim loại - Trịnh Trung Nhật
Bản chất của dòng điện trong kim loại.
Trong kim loại các ion dương liên kết với nhau một cách trật tự và dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng. Nhiệt độ càng cao thì dao động càng mạnh.
Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử. Chúng chuyển động hỗn loạn tạo thành khí electron tự do choán toàn bộ thể tích của khối kim loại và không sinh ra dòng điện nào.
Dưới tác dụng của điện trường electron chuyển động ngược chiều điện trường tạo ra dòng điện
Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.
Khi nhiệt độ tăng, chuyển động nhiệt của các Iôn trong mạng tinh thể tăng, làm cho điện trở của kim loại tăng.
Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn.
Một số kim loại như: Hg, Pb, , một số hợp kim và một số ôxít kim loại khi nhệt
độ thấp thì điện trở suất giảm
Một số kim loại như: Hg, Pb, , một số hợp kim và một số ôxít kim loại khi nhệt
độ thấp hơn một nhiệt độ tới hạn Tc thì điện trở suất giảm xuống bằng 0 goi là hiện tương siêu dẫn
Kính chào quý thầy cô về dự giờ cùng lớp 11C GV: Trịnh Trung Nhật ĐT: 0984484555 Nhöõng hình aûnh treân moâ taû hieän töôïng gì ? Chương III : DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG Dòng điện trong kim loại . Dòng điện trong chất đ iện phân . Dòng điện trong chân không . Dòng điện trong chất khí . Dòng điện trong bán dẫn . Bài 13 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.Bản chất của dòng điện trong kim loại . Các ion dương trong nút mạng tinh thể chuyển động như thế nào ? Các elec tron trong kim loại Chuyển động như thế nào ? 1. Trong kim loại các ion dương liên kết với nhau một cách trật tự và dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng . Nhiệt độ càng cao thì dao động càng mạnh . Bài 13 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.Bản chất của dòng điện trong kim loại . Các ion dương trong nút mạng tinh thể chuyển động như thế nào ? Các elec tron trong kim loại Chuyển động như thế nào ? 2. Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử . Chúng chuyển động hỗn loạn tạo thành khí electron tự do choán toàn bộ thể tích của khối kim loại và không sinh ra dòng điện nào . 1. Trong kim loại các ion dương liên kết với nhau một cách trật tự và dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng . Nhiệt độ càng cao thì dao động càng mạnh . - - - - - - + + + + + + Bài 13 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.Bản chất của dòng điện trong kim loại . 2. Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử . Chúng chuyển động hỗn loạn tạo thành khí electron tự do choán toàn bộ thể tích của khối kim loại và không sinh ra dòng điện nào . 1. Trong kim loại các ion dương liên kết với nhau một cách trật tự và dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng . Nhiệt độ càng cao thì dao động càng mạnh . Khi đăt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì sẽ như thế nào ? Bài 13 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.Bản chất của dòng điện trong kim loại . 2. Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử . Chúng chuyển động hỗn loạn tạo thành khí electron tự do choán toàn bộ thể tích của khối kim loại và không sinh ra dòng điện nào . 1. Trong kim loại các ion dương liên kết với nhau một cách trật tự và dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng . Nhiệt độ càng cao thì dao động càng mạnh . 3.Dưới tác dụng của điện trường electron chuyển động ngược chiều điện trường tạo ra dòng điện E 3.Dưới tác dụng của điện trường electron chuyển động như thế nào ? Bài 13 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.Bản chất của dòng điện trong kim loại . 2. Các electron hóa trị tách khỏi nguyên tử . Chúng chuyển động hỗn loạn tạo thành khí electron tự do choán toàn bộ thể tích của khối kim loại và không sinh ra dòng điện nào . 1. Trong kim loại các ion dương liên kết với nhau một cách trật tự và dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng . Nhiệt độ càng cao thì dao động càng mạnh . 4. Do sự va chạm của các electron tự do với các ion dương của mạng tinh thể kim loại gây ra điện trở của kim loại . 4. Nguyên nhân nào gây nên điện trở của kim loại ? 3.Dưới tác dụng của điện trường electron chuyển động ngược chiều điện trường tạo ra dòng điện Bài 13 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.Bản chất của dòng điện trong kim loại . Bản chất dòng điện trong kim loại là gì ? * Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường . Bài 13 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.Bản chất của dòng điện trong kim loại . II. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ . Khi nhiệt độ tăng các iôn trong mạng tinh thể sẽ dao động như thế nào ? Khi nhiệt độ tăng , chuyển động nhiệt của các Iôn trong mạng tinh thể tăng , làm cho điện trở của kim loại tăng . : điện trở suất ở t 0 0 C : hệ số nhiệt điện trở . KIM LOẠI α (K -1 ) Bạc 4,1.10 -3 Bạch kim 3,9.10 -3 Đồng 4,3.10 -3 Nh ôm 4,4.10 -3 S ắt 6,5.10 -3 Vonfam 4,5.10 -3 C1 : Vì sao người ta chọn dây bạch kim để làm nhiệt kế dùng trong công nghiệp ? Bài 13 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.Bản chất của dòng điện trong kim loại . II. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ . III. Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn . Khi nhiệt độ của điện trở giảm thì điện trở Suất của kim loại thay đổi như thế nào ? Một số kim loại như : Hg, Pb ,, một số hợp kim và một số ôxít kim loại khi nhệt độ thấp thì điện trở suất giảm Hiện tượng siêu dẫn là gì ? Một số kim loại như : Hg, Pb ,, một số hợp kim và một số ôxít kim loại khi nhệt độ thấp hơn một nhiệt độ tới hạn T c thì điện trở suất giảm xuống bằng 0 goi là hiện tương siêu dẫn Vật liệu T c (K) Nhôm 1.19 Thủy ngân 4.15 Chì 7.19 Thiếc 3.72 Kẽm 0.85 . Bài 13 : DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI I.Bản chất của dòng điện trong kim loại . II. Sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ . III. Điện trở của kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn . IV. Hiện tượng nhiệt điện . Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại có bản chất khác nhau , hai đầu hàn vào nhau . Khi nhiệt độ hai mối hàn T 1 , T 2 khác nhau , trong mạch có suất điện động nhiệt điện ξ = α T (T 1 – T 2 ) α T là hệ số nhiệt động . VD: Cặp platin – platin pha roodi có α T = 6,5 μ V/K Cặp đồng – cóntantsn có α T = 41 μ V/K IV. Hiện tượng nhiệt điện Cặp nhiệt điện là hai dây kim loại có bản chất khác nhau , hai đầu hàn vào nhau . Khi nhiệt độ hai mối hàn T 1 , T 2 khác nhau , trong mạch có suất điện động nhiệt điện ξ = α T (T 1 – T 2 ) α T là hệ số nhiệt động . VD: Cặp platin – platin pha roodi có α T = 6,5 μ V/K Cặp đồng – cóntantsn có α T = 41 μ V/K
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_13_dong_dien_trong_kim_loai_trin.ppt