Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân - Nguyễn Minh Vương

Nội dung: Trong dung dịch, các hợp chất hoá học như Axit, Bazơ và Muối bị phân li (một phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử ) tích điện gọi là ion; ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.

Các ion dương và âm tồn tại sẵn trong các phân tử axit, bazơ, muối. Chúng liên kết với nhau bằng lực hút Cu-lông. Khi tan vào trong nước hoặc dung môi khác, liên kết giữa các ion trở nên lỏng lẻo. Một số phân tử bị chuyển động nhiệt tách thành các ion tự do.

chú ý:

 Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân.

 Hiện tượng điện phân thường kèm theo các phản ứng phụ.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân - Nguyễn Minh Vương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO 
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HẢI DƯƠNG 
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI 
LỚP 11 CHUYÊN TIN 
Người thực hiện : NGUYỄN MINH VƯƠNG 
NHÓM I 
Câu 1. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của 
 a. các hạt mang điện . 
 b. các electron tự do. 
 c. ion âm và ion dương . 
 d. ion dương và electron. 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Chất lỏng 
Đèn 
Kim loại 
Chất lỏng 
Đèn 
Dẫn điện 
Kim loại 
BÀI 14: 
DÒNG ĐIỆN TRONG 
CHẤT ĐIỆN PHÂN 
Quy ước : Khi quan sát thấy hình thì ghi bài vào vở . Thanks! 
 
+ 
Vôùi caùc dung dòch khaùc nhö dd HCl , dd NaOH thì sao ? 
Quan sát thí nghiệm 
DD CuSO 4 
NƯỚC TINH KHIẾT 
 CuSO 4 
- 
- 
I. ThuyÕt ® iÖn li : 
1) T hí nghiệm : 
Thí nghiệm 1: nước tinh khiết 
 N­íc tinh khiết chøa rÊt Ýt h¹t t¶i ® iÖn . ( nước là dung môi ) 
 Thí nghiệm 2: dung dịch CuSO 4 
  MËt ®é h¹t t¶i ® iÖn trong dung dÞch CuSO 4 tăng lên . 
Qua 2 thí nghiệm , bạn rút ra kết luận gì ? 
+ 
BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 
2. ThuyÕt ® iÖn li : 
 Nội dung : Trong dung dÞch , c¸c hîp chÊt ho¸ häc nh ­ Axit , Baz ¬ vµ Muèi bÞ ph©n li ( mét phÇn hoÆc toµn bé ) thµnh c¸c nguyªn tö ( hoÆc nhãm nguyªn tö ) tÝch ® iÖn gäi lµ ion; ion cã thÓ chuyÓn ® éng tù do trong dung dÞch vµ trë thµnh h¹t t¶i ® iÖn . 
VÝ dụ 
 NaCl 
Na + + Cl - 
NaOH 
Na + + OH - 
HCl 
H + + Cl - 
( Muèi ) 
( Baz ¬) 
( Axit ) 
( KL ) + 
( gèc Axit ) 
( KL ) + 
(OH ) 
( gèc Axit ) 
( H ) + 
Tại sao trong dung dịch 
muối , axit hoặc bazơ mật độ 
hạt tải điện lại tăng ? 
Các ion tự do được hình 
thành như thế nào ? 
Lấy ví dụ về sự phân li của dung dịch muối , axít , bazơ 
Na + 
Cl - 
N aCl 
Cl - 
Na + 
Na + 
Cl - 
Na + 
Na + 
Cl - 
Cl - 
Na + 
Cl - 
H + 
Cl - 
H Cl 
Cl - 
H + 
Cl - 
H + 
H + 
Cl - 
Các ion dương và âm tồn tại sẵn trong các phân tử axit , bazơ , muối . Chúng liên kết với nhau bằng lực hút Cu- lông . Khi tan vào trong nước hoặc dung môi khác , liên kết giữa các ion trở nên lỏng lẻo . Một số phân tử bị chuyển động nhiệt tách thành các ion tự do. 
 Các dung dịch Axít , muối , bazơ nóng chảy gọi là chất điện phân . 
Tại sao các dung dịch khi tan vào nước hoặc dung môi khác lại xuất hiện các ion 
O 
H 
H 
H 
O 
H 
H 
H 
O 
H 
H 
H 
O 
H 
H 
H 
O 
H 
H 
H 
O 
H 
H 
H 
O 
H 
H 
H 
O 
H 
H 
H 
O 
H 
H 
H 
O 
H 
H 
H 
H + 
Cl - 
H + 
Cl - 
H + 
Cl - 
Na + 
Cl - 
Na + 
Cl - 
Na + 
Cl - 
Na + 
Cl - 
Minh họa kết quả thí nghiệm 
II. B¶n chÊt dßng ® iÖn trong chÊt ® iÖn ph©n 
ThÝ nghiÖm : 
Nguồn điện 
Đèn 
K 
Cu 2+ 
SO 4 2- 
Cu 2+ 
Cu 2+ 
Cu 2+ 
SO 4 2- 
SO 4 2- 
SO 4 2- 
SO 4 2- 
Nguån § iÖn 
Đèn 
K 
+ 
- 
Anèt 
Catèt 
E 
Cu 2+ 
F ® 
SO 4 2- 
F ® 
Cu 2+ 
F ® 
Cu 2+ 
F ® 
SO 4 2- 
F ® 
SO 4 2- 
F ® 
Cu 2+ 
F ® 
Cu 2+ 
F ® 
Cu 2+ 
F ® 
SO 4 2- 
F ® 
SO 4 2- 
F ® 
SO 4 2- 
F ® 
Cu 2+ 
F ® 
SO 4 2- 
F ® 
dd CuSO 4 
A 
K 
Quan sát kỹ các minh họa thí nghiệm sau và trả lời các câu hỏi : 
2) Kết luận : 
Tại sao khi chưa đóng khóa K đèn không sáng 
Tại sao khi đóng khóa K đèn lại sáng 
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì ? 
 - Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau . 
Trong kim loại và trong chất điện phân chất nào dẫn điện tốt hơn ? Vì sao ? 
 chú ý: 
 Kim loại dẫn điện tốt hơn chất điện phân . 
 Hiện tượng điện phân thường kèm theo các phản ứng phụ . 
E 
dd muối CuSO 4 
Cu 
Hiện tượng này gọi là hiện tượng dương cực tan 
III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực . Hiện tượng dương cực tan : 
Cu 2+ +2e - Cu: bám vào K 
A 
K 
Cu Cu 2+ +2e - 
Cu 2+ bị SO 4 2- kéo vào dd ; cực A bị tan ra 
Tại catốt K diễn ra hiện tượng gì ? 
Ở anốt A có hiện tượng gì diễn ra ? 
Tại sao cực dương anốt lại bị tan dần ? 
E 
Cu 
Dd AgNO 3 
Cực A không tan 
Ag bám vào K 
A 
K 
Bây giờ ta xét dd dịch điện phân AgNO3 với Anôt làm bằng Cu 
Các bạn quan sát các hiện tượng diễn ra ở hai điện cực ! 
Tại catốt K diễn ra hiện tượng gì ? 
Tại anốt A diễn ra hiện tượng gì ? 
Điều kiện để có hiện tượng dương cực tan là gì ? 
 Khi có hiện tượng dương cực tan thì bình điện phân không tiêu thụ điện năng vào việc phân tách các chất mà thay đó tiêu hao vì tỏa nhiệt . 
 Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi anion chạy về anôt , nó kéo cation vào dung dịch điện phân . 
Khi xảy ra hiện tượng dương cực tan điện năng có bị tiêu hao trong quá trình phân tách các chất không ? Vì sao ? 
+ 
DD H 2 SO 4 
+ 
H + 
H + 
SO 4 2- 
H + 
SO 4 2- 
 SO 4 2 - 
4H + +4e - 2H 2 
E 
4(OH) - 2H 2 O + O 2 + 4e - 
A 
K 
Xét bình điện phân dung dịch H 2 SO 4 , hai điện cực làm bằng graphit ( cacbon ) hoặc inôc ( các điện cực này không tạo thành ion có thể tan vào dd điện phân ). 
Tại catốt K diễn ra hiện tượng gì ? 
Tại anốt A diễn ra hiện tượng gì ? 
Trong trường hợp này năng lượng có bị tiêu hao không ? Vì sao ? 
 Bình điện phân dương cực không tan có tiêu thụ điện năng vào việc phân tách các chất , do đó nó có suất phản điện  P và đóng vai trò là một máy thu điện . Năng lượng tiêu thụ W =  P It . 
Trong trường hợp bình điện phân dương cực tan thì suất phản điện bằng bao nhiêu ? 
 Khi xảy ra hiện tượng dương cực tan thì  P = 0. 
 Định luật Fa-ra-đây thứ I 
m = kq 
k = 
1 
A 
F 
n 
. 
m = 
1 
A 
F 
n 
. 
. 
It 
k : đương lượng điện hóa (Kg/C) 
A 
n 
: đương lượng gam 
 Định luật Fa-ra-đây thứ II 
Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó . 
Đương lượng điện hóa K của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó . 
ĐỊNH LUẬT FARAĐÂY 
m = 
1 
A 
F 
n 
. 
. 
It 
Khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực (g) 
Khối lượng mol chất giải phóng (g/mol) 
Cường độ dòng điện qua bình điện phân (A) 
Thời gian điện phân (s) 
Hóa trị của chất giải phóng 
Hằng số Fa-ra-đây , F = 96 494 (C/mol) 
Công thức Farađây về điện phân 
Ứng dụng của hiện tượng điện phân 
 M ạ điện : ứng dụng hiện tượng dương cực tan để phủ một lớp kim loại lên bề mặt vật . 
Điều chế hoá chất 
Nhà máy sản xuất Xút 
 Luyện nhôm : ứng dụng hiện tượng dương cực tan trong luyện kim để tinh chế kim loại . 
 Đúc điện : ứng dụng hiện tượng điện phân để tạo ra các vật bằng kim loại theo khuôn mẫu . 
Cñng cè bµi häc 
4 
2 
8 
1 
6 
5 
3 
7 
? 
Trong c¸c chÊt sau , chÊt nµo kh«ng ph¶i lµ chÊt ® iÖn ph©n ? 
 A. N­íc nguyªn chÊt B. NaCl C. HNO 3 D. Ca( OH ) 2 
¤ ng lµ ai ? 
Mai c¬n faraday 
Trong c¸c dung dÞch ® iÖn ph©n , c¸c Ion mang ® iÖn tÝch ©m lµ ? 
A. Gèc Axit vµ ion kim lo¹i 
B. Ion kim lo¹i vµ anion OH - 
C. Gèc Axit vµ anion OH - 
D. ChØ cã anion OH - 
B. Dßng ion ©m dÞch chuyÓn ng­îc chiÒu ® iÖn tr­êng  
B¶n chÊt dßng ® iÖn trong chÊt ® iÖn ph©n lµ : 
A. Dßng ion d­¬ng dÞch chuyÓn theo chiÒu ® iÖn tr­êng  
D. Dßng ion d­¬ng vµ ion ©m chuyÓn ® éng cã h­íng theo hai chiÒu ng­îc nhau 
C. Dßng electron dÞch chuyÓn ng­îc chiÒu ® iÖn tr­êng  
ChÊt ® iÖn ph©n dÉn ® iÖn kh«ng tèt b»ng kim lo¹i v×: 
A. MËt ®é ion trong chÊt ® iÖn ph©n nhá h¬n mËt ®é e tù do trong kim lo¹i 
B. Khèi l­îng vµ kÝch th­íc ion lín h¬n cña electron 
C. M«i tr­êng dung dÞch rÊt mÊt trËt tù 
D. C¶ 3 lý do trªn 
Trong hiÖn t­îng d­¬ng cùc tan kÕt luËn nµo sau ®©y lµ ® óng . 
B. Cùc d­¬ng cña b×nh ® iÖn ph©n bÞ mµi mßn c¬ häc 
C. Khi x¶y ra hiÖn t­îng d­¬ng cùc tan, dßng ® iÖn cã t¸c dông vËn chuyÓn kim lo¹i tõ Anèt sang Catèt . 
D. Cùc d­¬ng cña b×nh ® iÖn ph©n bÞ bay h¬i 
A. Cùc d­¬ng cña b×nh ® iÖn ph©n bÞ t¨ng nhiÖt ®é tíi møc nãng ch¶y 
 ¤ ng lµ mét nh µ b¸c häc ng­êi Anh . Sinh n¨m 1791 mÊt n¨m 1867. 
 lµ ng­êi thùc hiÖn ®­ îc ­ íc m¬ “ biÕn ® iÖn thµnh tõ ”. 
 lµ ng­êi rÊt giái thùc nghiÖm víi tæng sè thÝ nghiÖm ®· tiÕn hµnh lµ 16041. 
 lµ ng­êi ®­ îc nãi ® Õn trong c©u nãi “ chõng nµo loµi ng­êi cßn cÇn sö dông ® iÖn th × chõng ® ã mäi ng­êi cßn ghi nhí c«ng lao cña « ng ” . 
 lµ ng­êi ®· ®­a ra c¸ch biÓu diÔn ® iÖn tr­êng vµ tõ tr­êng b»ng c¸c ®­ êng søc . 
CỦNG CỐ 
Câu 1: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có 
hướng của ? 
Ion dương và electron. 
Ion âm và electron. 
C. Ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường theo 
hai chiều ngược nhau . 
D. ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch . 
Câu 2. Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng dương cực tan? 
 a. Anốt bằng Ag - dd điện phân là CuSO4 . 
 b. Anốt bằng Pt - dd điện phân là AgNO3 . 
 c. Anốt bằng Cu - dd điện phân là AgNO3 . 
 d. Anốt bằng Ag - dd điện phân là AgNO3 . 
CỦNG CỐ 
Đến đây đã kết thúc 
Nguyễn Minh Vương ( minhvuong9cdt@yahoo.com ) 
Đào Xuân Thái ( xuanthai4894 @yahoo.com ) 
Đào Quang Huy ( daoquanghuy94 @yahoo.com ) 
Phạm Thị Kim Anh ( kimanh_pro_9x_173 @yahoo.com ) 
Trần Văn Tuấn () 
Phạm Ngọc Anh ( secon_nthd @yahoo.com ) 
Phạm Văn Tuấn () 
Nguyễn Xuân Sơn Trường ( truonghd1994 @yahoo.com ) 
Đào Khải Hoàn () 
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi 
BÀI THUYẾT TRÌNH DO: 
VỀ HỌC BÀI 
NHANH LÊN ! 
Dạ ! Hu..hu .. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_14_dong_dien_trong_chat_dien_pha.ppt