Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 16: Dòng điện trong chân không (Chuẩn kĩ năng)

Cách tạo ra dòng điện trong chân không

Bản chất dòng điện trong chân không

Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng không đó.

Thí nghiệm

Chưa đốt nóng K: IA = 0  không dẫn điện

Đốt nóng đỏ K

+ UAK ≤ 0: IA ≈ 0

+ UAK > 0: IA tăng nhanh rồi bão hòa Ibh

Dây nóng hơn Ibh lớn hơn

Thí nghiệm

- P = Pkq  Không phóng điện

 P đủ nhỏ Phóng điện tự lực,
có cột sáng A và vùng tối K

 P giảm vùng tối mở rộng

 P = 10-3 mmHg
vùng tối chiếm đầy ống

 phát tia âm cực (tia Catôt),

 P giảm tiếp  ngừng phóng điện

Bản chất của tia catôt

Tia catốt thực chất là dòng e phát ra từ catốt và bay tự do trong ống thí nghiệm.

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 16: Dòng điện trong chân không (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 
I. Cách tạo ra dòng điện trong chân không 
1. Bản chất dòng điện trong chân không 
2. Thí nghiệm 
Dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron được đưa vào khoảng không đó . 
A 
K 
K 2 
F 
I A 
R 
K 1 
G 
V 
Chưa đốt nóng K: I A = 0  không dẫn điện 
Đốt nóng đỏ K 
+ U AK ≤ 0: I A ≈ 0 
+ U AK > 0: I A tăng nhanh rồi bão hòa I bh 
Dây nóng hơn I bh lớn hơn 
-10 -5 0 5 10 15 
U AK (V) 
 20 
 10 
c 
b 
a 
I A ( mA ) 
Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 
I. Cách tạo ra dòng điện trong chân không 
II. Tia Catôt 
K 
- + 
Rút khí 
 A 
- P = P kq  Không phóng điện 
 P đủ nhỏ  Phóng điện tự lực ,  có cột sáng A và vùng tối K 
 P giảm vùng tối mở rộng 
 P = 10 -3 mmHg  vùng tối chiếm đầy ống 
 phát tia âm cực ( tia Catôt ), 
 P giảm tiếp  ngừng phóng điện 
1. Thí nghiệm 
Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 
I. Cách tạo ra dòng điện trong chân không 
II. Tia Catôt 
1. Thí nghiệm 
2. Tính chất của tia catôt 
K 
 A 
- + 
- 
- 
 Phát ra từ K, vuông góc với bề mặt K, 
gặp vật cản bị chặn lại và làm vật đó 
tích điện âm . 
Mang năng lượng lớn : 
Làm đen phim ảnh , huỳnh quang tinh thể , phát tia X, làm nóng vật , tác dụng lực lên vật 
	 - Bị lệch trong điện trường và từ trường 
Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 
I. Cách tạo ra dòng điện trong chân không 
II. Tia Catôt 
1. Thí nghiệm 
2. Tính chất của tia catôt 
3. Bản chất của tia catôt 
 Tia catốt thực chất là dòng e phát ra từ catốt và bay tự do trong ống thí nghiệm . 
A 
K 
K 2 
F 
I A 
R 
K 1 
G 
V 
Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 
I. Cách tạo ra dòng điện trong chân không 
II. Tia Catôt 
1. Thí nghiệm 
2. Tính chất của tia catôt 
3. Bản chất của tia catôt 
4. Ứng dụng 
- Ống phóng điện tử 
- Đèn hình 
M àn 
Huỳnh 
quang 
C ặp bản 
Thắng đứng 
C ặp bản 
nằm ngang 
C ực điều khiển 
D ây 
đốt 
Cat ốt 
An ốt 
Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 
Củng cố 
 Câu 1 : Dòng điện trong chân không sinh ra do chuyển động của : 
Các electron phát ra từ catốt . 
C. Các electron phát ra từ anốt bị đốt nóng đỏ . 
 B. Các electron mà ta đưa từ bên ngoài vào giữa các điện cực đặt trong chân không . 
D. Các ion khí còn dư trong chân không . 
Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 
Củng cố 
 	 Người ta kết luận tia catốt là dòng hạt tích điện âm vì : 
Nó có mang năng lượng . 
C. Nó bị điện trường làm lệch hướng . 
 B. Khi rọi vào vật nào , nó làm cho vật ấy tích điện âm . 
D. Nó làm huỳnh quang thủy tinh . 
Bài 13: DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 
Củng cố 
 	 Câu 3: Câu nào dưới đây nói về tia catốt là không đúng : 
Phát ra từ catốt , truyền ngược hướng điện trường giữa anốt và catốt . 
C. Là dòng các e tự do bay từ anốt đến catốt . 
 B. Mang năng lượng lớn có thể làm đen phim ảnh , làm phát huỳnh quang 1 số tinh thể , làm kim loại phát tia X, làm nóng các vật bị nó rọi vào ,. 
D. Là dòng các e bay từ catốt đến anốt . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_16_dong_dien_trong_chan_khong_ch.ppt