Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 16: Dòng điện trong chân không - Lê Thị Thu Ngân
Định nghĩa: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện.
Quy ước: Chiều dòng điện là chuyển dời có hướng của các hạt mang điện tích dương.
Điều kiện: Phải có các hạt mang điện tự do và giữa hai đầu vật dẫn phải có một hiệu điện thế.
ản chất Dòng điện trong chân không
Khi UAK = 0 thì electron bứt ra sẽ tụ tập gần catốt và không có sự chuyển dời có hướng của electron.
Khi UAK > 0 thì electron bứt ra khỏi catốt, dưới tác dụng lực điện trường sẽ chuyển động từ ca tốt sang anốt tạo thành dòng điện.
Dòng đ iện trong chân không GIÁO ÁN KHỐI 11 Giỏo viờn : Lờ Thị Thu Ngõn Trường THPT CHU VAN AN 1. Câu hỏi kiểm tra bài cũ Dòng đ iện trong chân không 2. Nội dung bài giảng 3 Thí nghiệm 4. Bản chất dòng đ iện 5. Cường độ dòng đ iện 7. Tổng kết bài 9. Kết thúc 6. ứ ng dụng 8. Câu hỏi về nh à A - + K Câu hỏi kiểm tra bài cũ Dòng đ iện là gì? Chiều của dòng đ iện đư ợc xác đ ịnh nh ư thế nào ? Hãy nêu đ iều kiện để có dòng đ iện ? Đ ịnh nghĩa : Dòng đ iện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang đ iện . Quy ư ớc : Chiều dòng đ iện là chuyển dời có hướng của các hạt mang đ iện tích dương . Đ iều kiện : Phải có các hạt mang đ iện tự do và giữa hai đ ầu vật dẫn phải có một hiệu đ iện thế . Bản chất dòng đ iện trong kim loại? Là dòng electron tự do chuyển dời có hướng . ? ? A - + K Chân không Về trang chủ Kết thúc Về trang chủ Kết thúc Tóm tắt bài giảng 1. Bản chất dòng đ iện trong chân không . 2. Cường độ dòng đ iện trong chân không 3. ứ ng dụng của dòng đ iện trong chân không - Thí nghiệm về dòng đ iện trong chân không . - Bản chất và tính chất dòng đ iện trong chân không . - Đi ốt đ iện tử . - ố ng phóng đ iện tử - Đ ọc thêm . G A K - - + E Về trang chủ Kết thúc Thí nghiệm E G A K - + E 2 - + Hình1 Hình 3 Hình 2 p - - + G A K - + E 2 E p I Về trang chủ Kết thúc Bản chất Dòng đ iện trong chân không Tại sao trong thí nghiệm khi chưa đ ốt nóng ca tốt th ì trong mạch không có dòng đ iện ? Tại sao khi nung nóng ca tốt electron có thể bắn ra khỏi mặt kim loại? ? ? Tiếp ở đ iều kiện bình thường electron tự do không bứt ra khỏi bề mặt kim loại. Khi đ ó các electron nhận đư ợc một năng lượng cần thiết để có thể bứt ra khỏi kim loại ( gọi là hiện tượng phát xạ nhiệt electron) G A K - - + E G A K - + E 2 E - + P e Do lực liên kết gi ữ các electron. Về trang chủ Kết thúc Bản chất Dòng đ iện trong chân không Khi U AK = 0 th ì electron bứt ra sẽ tụ tập gần catốt và không có sự chuyển dời có hướng của electron. G A K - + E 2 E - + P e Khi U AK > 0 th ì electron bứt ra khỏi catốt , dưới tác dụng lực đ iện trường sẽ chuyển đ ộng từ ca tốt sang anốt tạo thành dòng đ iện . I 0 I = 0 - + G A K - + E 2 E e P E Tiếp I Về trang chủ Kết thúc Bản chấtDòng đ iện trong chân không Khi U AK < 0. I = 0 Lực đ iện trường đ ẩy electron về ca tốt G A K - + E 2 E - + P e E Cường độ dòng đ iện trong chân không Về trang chủ Kết thúc T 1 I bh1 I bh2 T 2 > T 1 T 2 I U AK 0 ứng dụng dòng đ iện trong chân không Cực đ iều khiển Dây đ ốt Ca tốt Cặp bản nằm ngang Màn huỳnh quang Cặp bản thẳng đ ứng a nốt Về trang chủ Kết thúc Cực lưới Ca tốt K a nốt A Dây nung P 10 -7 mmHg Về trang chủ Kết thúc 1. Thí nghiệm dòng đ iện trong chân không . 2 . Bản chất và tính chất của dòng đ iện trong chân không . 3. ứ ng dụng dòng đ iện trong chân không . So sánh bản chất dòng đ iện trong kim loại với bản chất dòng đ iện trong chân không ? So sánh dòng đ iện trong chất khí với dòng đ iện trong chân không ? Có phải hiện nay các đ èn đ iện tử là đã hết thời rồi không ? ? Củng cố bài Câu hỏi về nh à Về trang chủ Kết thúc Trong thực tế nếu ống phóng đ iện tử khi ca tốt đã đ ốt nóng và U AK = 0 th ì dòng đ iện trong mạch có hoàn toàn bằng không ? Nếu có ? Tại sao ? Xin chân thành cảm ơn các các thầy cô giáo trong hội đ ồng giám khảo , các đ ồng chí đ ồng nghiệp đã tham dự trong buổi giảng ngày hôm nay. Cảm ơn các em học sinh đã chú ý lắng nghe tiếp thu bài giảng . Về trang chủ Kết thúc
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_16_dong_dien_trong_chan_khong_le.ppt