Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 16: Dòng điện trong chân không - Nguyễn Xuân Thành

1> Bản chất dòng điện trong chân không.

- Chân không lí tưởng là môi trường không có một phân tử khí nào.

- Trong thực tế khi ta giảm áp suất chất khí trong ống khoảng dưới 0,0001 mm Hg thì có thể xem ống là chân không.

a> Thí nghiệm

Khi ống thủy tinh hút chân không, trong mạch điện không có dòng điện.

Dùng nguồn điện đốt nóng catốt thì trong mạch có dòng điện.

b> Bản chất dòng điện trong chân không

Hạt mang điện trong chân không: khi nung nóng catot kim loại thì có sự phát xạ nhiệt electron từ catot.

 Khi chưa đặt hiệu điện thế vào giữa A và K thì electron bứt ra sẽ tụ tập gần K và không có sự chuyển dời có hướng của electron.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 1 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 16: Dòng điện trong chân không - Nguyễn Xuân Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 
Bài 43 
Häc Viªn : NguyƠn Xu©n Thµnh 
Cao Häc 16-CN: LL&PPDH VËt Lý - §¹i Häc Vinh 
Bài 43: Dòng Điện Trong Chân Không 
Bản chất dòng điện trong chân không . 
2. Cường độ dòng điện trong chân không . 
3. Ứng dụng của dòng điện trong chân không . 
- Chân không lí tưởng là môi trường không có một phân tử khí nào . 
- Trong thực tế khi ta giảm áp suất chất khí trong ống khoảng dưới 0,0001 mm Hg thì có thể xem ống là chân không . 
1> Bản chất dòng điện trong chân không . 
a> Thí nghiệm 
 Khi ống thủy tinh hút chân không , trong mạch điện không có dòng điện . 
- Dùng nguồn điện đốt nóng catốt thì trong mạch có dòng điện . 
b> Bản chất dòng điện trong chân không 
Hạt mang điện trong chân không : khi nung nóng catot kim loại thì có sự phát xạ nhiệt electron từ catot . 
 Khi chưa đặt hiệu điện thế vào giữa A và K thì electron bứt ra sẽ tụ tập gần K và không có sự chuyển dời có hướng của electron. 
- Khi nối A với cực dương , K với cực âm của nguồn điện thì do tác dụng của lực điện trường , electron sẽ di chuyển động từ K sang A và trong mạch xuất hiện dòng điện . 
Vậy : bản chất của dòng điện trong chân không là dòng chuyển dời có hướng của các electron bứt ra từ catốt bị nung nóng . 
- Khi nối A với cực âm , K với cực dương của nguồn điện thì lực điện trường có tác dụng đẩy electron trở lại K do đó trong mạch không có dòng điện . 
Vậy : dòng điện chạy trong chân không chỉ theo một chiều từ A về K. 
Bài 43: Dòng Điện Trong Chân Không 
Bản chất dòng điện trong chân không . 
2. Cường độ dòng điện trong chân không . 
3. Ứng dụng của dòng điện trong chân không . 
2> Cường độ dòng điện trong chân không 
 Khi U < 0 tức là A có hiệu điện thế thấp hơn K thì không có dòng điện qua ống chân không . 
 Khi U > 0 tức A nối với cực dương , K nối với cực âm thì trong mạch có dòng điện . U càng lớn thì I càng lớn , dòng điện trong chân không không tuân theo định luật Ôm . 
- Nếu tiếp tục tăng U đến một giá trị nào đấy thì I không tăng nữa và đạt giá trị bão hòa Ibh . 
Bài 43: Dòng Điện Trong Chân Không 
Bản chất dòng điện trong chân không . 
2. Cường độ dòng điện trong chân không . 
3. Ứng dụng của dòng điện trong chân không . 
3> Ứng dụng của dòng điện trong chân không 
a> Điốt điện tử 
 Là một ống thủy tinh chân không có đặt hai điện cực là A và K. K dược nung nóng bằng một sợi dây nối . 
 Điốt điện tử chỉ cho dòng điện đi qua nó theo một chiều nên được dùng để chỉng lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều . 
b> Ống phóng điện tử 
 Là một ống chân không mà mặt trước của nó là được phủ bằng chất huỳnh quang phát ra ánh sáng khi bị electron đập vào . Chùm electron đi từ catốt sang anốt chui qua lỗ khoét trên anốt được điều khiển bằng cực điều khiển trước khi đập vào màn huỳnh quang . 
 Ống phóng điện tử là bộ phận chủ yếu trong màn thu hình , trong dao động kí điện tử  
HẾT 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_16_dong_dien_trong_chan_khong_ng.ppt