Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 19: Từ trường (Bản đẹp)

khái niệm:

Những chất có khả năng hút sắt gọi là nam châm

Nam châm có thể được cấu tạo từ những nguyên tố trên

Phần hút sắt mạnh nhất gọi
là các cực của nam châm

khác hoặc 1 dòng diện nào khác đặt gần kim nam châm thì kim nam châm luôn nằm theo hướng bắc nam.Do vậy hai cực của nam châm được đặt là cực nam và cực bắc.

Kết luận:

Hai nam châm cùng tên đẩy nhau hai nam châm khác tên hút nhau.

Lực tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ và các nam châm gọi là có từ tính.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 27 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 19: Từ trường (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT BUỔI HỌC TỐT 
WELCOME 
ÔN TẬP BÀI CŨ 
Câu 1:lực tương tác giữa các điên tích đứng yên là lực gì ? 
Câu 2:Dạng vật chất nào tồn tại xung quanh các điện tích đứng yên ? 
Lực điện 
Điện trường 
CÂU HỎI BÀI MỚI 
Câu 1:lực tương tác giữa các điện tích chuyển động là lưc gì ? 
Câu 2:Dạng vật chất nào tồn tại xung quanh các điện tích chuyển động ? 
BÀI 19: TỪ TRƯỜNG 
I. NAM CHÂM. 
	 1.khái niệm : 
SẮT NON 
NIKEN 
CÔBAN 
MANGAN 
Gađôlinium 
Disprôsium 
Những chất có khả năng hút sắt gọi là nam châm 
NAM CHÂM 
Nam châm có thể được cấu tạo từ những nguyên tố trên 
sắt 
sắt 
sắt 
Hút sắt mạnh nhất 
Hút sắt yếu 
cực 
cực 
Phần hút sắt mạnh nhất gọi  là các cực của nam châm 
Khi không có nam châm nào khác hoặc 1 dòng diện nào khác đặt gần kim nam châm thì kim nam châm luôn nằm theo hướng bắc nam. Do vậy hai cực của nam châm được đặt là cực nam và cực bắc . 
South(Bắc ) 
North(Nam ) 
HAI NAM CH ÂM KHÁC TÊN THÌ HÚT NHAU 
F12 
F21 
NC1 
NC2 
2.ĐẶC ĐIỂM 
HAI NAM CHÂM CÙNG TÊN ĐẨY NHAU 
F12 
F21 
NC1 
NC2 
Kết luận : 
Hai nam châm cùng tên đẩy nhau hai nam châm khác tên hút nhau . 
Lực tương tác giữa các nam châm gọi là lực từ và các nam châm gọi là có từ tính . 
II. TỪ TRƯỜNG CỦA DÂY DẪN CÓ DÒNG ĐIỆN 
1. Thí nghiệm 
F1 
F2 
DÒNG ĐIỆN 
Lực từ do dòng điện tác 
 dung lên nam châm 
Hình 19.3 
Chú ý trong hình 19.3  
Kí hiệu :	 có nghĩa là lực hướng về phía sau mặt phẳng hình vẽ . 
	 có nghĩa là lực 	 hướng về phía trước hình vẽ 
F1 
F2 
HÌNH 19.4 :Lực từ do nam châm tác dụng lên dòng điện . 
S 
Dung dịch 
dẫn điện 
 - + 
 PINACO 
Hai d©y dÉn mang dßng ® iƯn cïng chiỊu 
HÌNH 19.5 A 
 - + 
 PINACO 
Hai d©y dÉn mang dßng ® iƯn ng­ỵc chiỊu 
HÌNH 19.5 B 
Dòng điện có thể tác dụng lên nam châm 
Nam châm có thể tác dụng lên dòng điện 
Hai dòng diện có thể tác dụng lẫn nhau . 
Lực tương tác giữa nam châm với nam châm , nam châm với dòng điện , giữa dòng điện với dòng điện gọi là lực từ.Nam châm và dòng điện có từ tính . 
Kết luận 
III.TỪ TRƯỜNG 
1.ĐỊNH NGHĨA. 
Sự xuất hiện của lực điện người ta đưa ra khái niệm . 
Như vậy sự xuất hiện của lực từ ta đưa ra khái niệm nào đây ? 
ĐIỆN TRƯỜNG 
TỪ TRƯỜNG 
ĐỊNH NGHĨA : Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó . 
2.Cách nhận biết sự có mặt của từ trường 
a) 
b) 
Như vậy để nhận biết có từ trường hay không ta đưa nam châm thử vào nếu nam châm thử lệch so với phương ban đầu thì xung quanh nam châm thử có từ trường . 
Người ta quy ước : hướng của từ trường tại một điểm là hướng nam – bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_19_tu_truong_ban_dep.ppt