Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 19: Từ trường (Bản mới)

Các nam châm tương tác với nhau như thế nào?

Lực tương tác đó gọi là lực từ và các nam châm được gọi là có từ tính.

Nam Châm:

Nam châm là những vật hút được sắt

Mỗi nam châm gồm hai cực: cực Nam (S), cực Bắc (N).

Vật liệu làm nam châm: sắt, niken, cô ban, mangan, hoặc các hợp chất của chúng.

Hai nam châm cùng tên thì đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.

Lực tương tác đó gọi là lực tufe và các nam châm được gọi là có từ tình.

Định nghĩa: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 21 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 19: Từ trường (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHƯƠNG IV : TỪ TRƯỜNG BÀI 19 : TỪ TRƯỜNG 
I.Nam Châm : 
Nam châm là gì ? Đặc điểm của nam châm ? 
Nam châm là những vật hút được sắt 
Mỗi nam châm gồm hai cực : cực Nam (S), cực Bắc (N). 
Cöïc baéc 
Cöïc nam 
Nam châm được làm từ vật liệu gì ? 
Vật liệu làm nam châm : sắt , niken , cô ban, mangan , hoặc các hợp chất của chúng . 
Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm ? 
Sắt non 
Đồng ôxit 
Sắt ôxit 
Mangan ôxit 
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG 
BÀI 19 TỪ TRƯỜNG 
I_ Nam chaâm 
Các nam châm tương tác với nhau như thế nào ? 
 caùc cöïc cuøng teân ñaåy nhau ; 
 caùc cöïc khaùc teân huùt nhau . 
S 
N 
S 
N 
S 
N 
S 
N 
Lực tương tác đó gọi là lực gì ? 
Lực tương tác đó gọi là lực từ và các nam châm được gọi là có từ tính . 
CHƯƠNG IV : TỪ TRƯỜNG BÀI 19 : TỪ TRƯỜNG 
Nam châm là những vật hút được sắt 
Mỗi nam châm gồm hai cực : cực Nam (S), cực Bắc (N). 
Vật liệu làm nam châm : sắt , niken , cô ban, mangan , hoặc các hợp chất của chúng . 
Hai nam châm cùng tên thì đẩy nhau , khác tên thì hút nhau . 
Lực tương tác đó gọi là lực tufe và các nam châm được gọi là có từ tình . 
I.Nam Châm : 
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG 
BÀI 19 TỪ TRƯỜNG 
II_ Töø tính cuûa daây daãn coù doøng ñieän 
S 
N 
I 
Thí nghieäm chöùng toû ñieàu gì ? 
Doøng ñieän vaø nam chaâm coù xaûy ra töông taùc . 
Vậy giữa 2 dòng điện có xảy ra tương tác như 2 nam châm không ? 
CHÖÔNG IV TÖØ TRÖÔØNG 
Baøi 19: TÖØ TRÖÔØNG 
Hai doøng ñieän cuøng chieàu thì huùt nhau . 
Hai doøng ñieän ngöôïc chieàu thì ñaåy nhau . 
II_ Töø tính cuûa daây daãn coù doøng ñieän 
I 1 
I 2 
I 1 
I 2 
Quan saùt thí nghieäm 
=> dòng điện cũng có từ tính 
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG 
BÀI 19 TỪ TRƯỜNG 
Keát luaän : 
II_ Töø tính cuûa daây daãn coù doøng ñieän 
Giữa hai dây dẫn có dòng điện , giữa hai nam châm , giữa một dòng điện và một nam châm đều có lực tương tác , những lực tương tác ấy gọi là lực từ . Ta cũng nói dòng điện và nam châm có từ tính 
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG 
BÀI 19 TỪ TRƯỜNG 
III. Từ Trường : 
Định nghĩa : Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó . 
Điện trường là gì ? 
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG 
BÀI 19 TỪ TRƯỜNG 
Điện trường và từ trường có gì giống và khác nhau ? 
Giống nhau : 
Khác nhau : 
Điện trường luôn tồn tại xung quanh hạt điện tích dù nó đứng yên hay chuyển động 
Từ trường tồn tại xung quanh hạt mang điện tích khi và chỉ khi nó chuyển động 
Từ trường và điện trường đều tồn tại xung quanh hạt mang điện 
Điện trường 
Từ trường 
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG  BÀI 19 : TỪ TRƯỜNG 
III. Từ Trường : 
Vậy làm thế nào để phát hiện sự tồn tại của từ trường ? 
Dùng kim nam châm nhỏ đặt tại những vị trí bất kì trong không gian 
Người ta quy ước : hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam – Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó . 
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG 
BÀI 19: TỪ TRƯỜNG 
IV.Đường Sức Từ : 
Định nghĩa : 
Ñöôøng söùc töø laø nhöõng ñöôøng veõ trong khoâng gian coù töø tröôøng , sao cho tieáp tuyeán taïi moãi ñieåm coù höôùng truøng vôùi höôùng cuûa töø tröôøng taïi ñieåm ñoù . 
Quy öôùc : Chieàu cuûa ñöôøng söùc laø chieàu cuûa töø tröôøng tại ñieåm ñoù . 
Chiều của đường sức từ được xác định như thế nào ? 
Đối với nam châm , đường sức từ có chiều như thế nào ? 
Đường sức từ của nam châm Có chiều đi từ cực Nam -> Bắc 
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG 
BÀI 19: TỪ TRƯỜNG 
IV.Đường Sức Từ 
Ñöôøng söùc töø 
cuûa nam chaâm thaúng 
N 
S 
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG 
BÀI 19 : TỪ TRƯỜNG 
IV. Đường Sức Từ : 
N 
S 
Töø phoå 
Ñöôøng söùc töø 
Nhận xét gì về hình dạng của mạt sắt ? 
=> Các mạt sắt xếp thành những đường cong xác định 
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG 
BÀI 19: TỪ TRƯỜNG 
IV. Đường Sức Từ : 
Định nghĩa : 
2.Các ví dụ : 
Ví dụ 1: từ trường của dòng điện thẳng rất dài : 
Phát biểu quy tắc nắm tay phải ? 
Quy tắc nắm tay phải : Để bàn tay phải sao cho ngón tay cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ chiều của dòng điện , khi đó các ngón cái kia khum lại cho ta chiều của ác đường sức từ 
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG BÀI 19: TỪ TRƯỜNG 
I 
IV. Đường Sức Từ : 
Định nghĩa : 
2.Các ví dụ : 
Ví dụ 1: Từ trường của dòng điện thẳng rất dài : 
Ñöôøng söùc töø cuûa 
doøng ñieän thaúng daøi 
Các đường sức từ của dòng điện thẳng có dạng như thế nào ? 
Là những đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện và có tâm nằm trên dòng điện . 
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG 
BÀI : TỪ TRƯỜNG 
IV.Đường Sức Từ 
Định nghĩa : 
2.Các ví dụ : 
I 
I 
Quy ước : mặt nam của dòng điện tròn là mặt khi nhìn vào đó ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đòng hồ , còn mặt bắc ngược lại . 
Ví dụ 2: Từ trường của dòng điện tròn : 
Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều cùng đi vào một mặt và đi ra mặt kia của dòng điệ tròn ấy 
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG 
BÀI : TỪ TRƯỜNG 
IV.Đường Sức Từ 
Định nghĩa : 
2.Các ví dụ : 
3. Các tính chất của đường sức từ : 
Số đường sức từ tại một điểm trong không gian ? 
Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ 
Đường sức từ có hình dạng như thế nào ? 
Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu 
Khi vẽ các đường sức từ người ta quy ước gì ? 
Quy ước vẽ các đường sức từ mau ( dày ) ở chỗ có từ trường mạnh , thưa ở chõ có từ trường yếu 
Chiều của đường sức từ được xác định như thế nào ? 
Chiều của đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định 
CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG 
BÀI : TỪ TRƯỜNG 
V.Từ Trường Trái Đất : 
Chứng minh sự tồn tại của từ trường trái đất ? 
Nêu đặc điểm của từ trường trái đất 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_19_tu_truong_ban_moi.ppt