Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 19: Từ trường - Đặng Văn Đà

Các Cực Của Nam Châm

Các em hãy kể một số loại nam châm mà các em đã biết và cho biết các cực của chúng.

Nam châm thường có hai cực. Một cực Bắc (N) và một cực Nam (S)ư

Thí Nghiệm Về Tương Tác Từ

Có hiện tượng gì xãy ra khi đưa các cực của nam châm lại gần nhau

Cùng cực thì đẩy nhau

Kết luận: Tương tác giữa nam châm với nam châm, dòng điện với nam châm và dòng điện với dòng điện được gọi là tương tác từ. Lực tương tác trong trường hợp này người ta gọi đó là lực từ.

Từ Trường

Khái niệm về từ trường

Xung quanh nam châm hay dòng điện đều có từ từ trường.

Điện tích chuyển động và từ trường

Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường.

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 13 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 19: Từ trường - Đặng Văn Đà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Ta đã biết xung quanh một hạt mang điện có một điện trường và thông qua điện trường này nó tương tác điện với một hạt mang điện khác . Vậy nếu 2 nam châm tương tác với nhau thì liệu chúng có tương tác thông qua một trường nào đó hay không ? 
Từ Trường 
Từ Trường 
Sinh Viên Thực Hiện : 
Đặng Văn Đà 
MSSV: 1062599 
Giáo Viên Hướng Dẫn 
Cô : Đặng Thị Bắc Lý 
1. Tương Tác Từ 
	 Các em hãy kể một số loại nam châm mà các em đã biết và cho biết các cực của chúng . 
N 
S 
S 
N 
S 
N 
 Nam châm thường có hai cực . Một cực Bắc (N) và một cực Nam (S) 
	a. Các Cực Của Nam Châm 
S 
N 
S 
N 
1. Tương Tác Từ 
	b. Thí Nghiệm Về Tương Tác Từ 
Có hiện tượng gì xãy ra khi đưa các cực của nam châm lại gần nhau 
N 
S 
S 
N 
Cùng cực thì đẩy nhau 
1. Tương Tác Từ 
	b. Thí Nghiệm Về Tương Tác Từ 
Có hiện tượng gì xãy ra khi đưa các cực của nam châm lại gần nhau 
N 
S 
S 
N 
Khác cực thì hút nhau 
Nam châm tương tác được với nam châm -  gọi là lực từ 
	 Có cách nào để xác định cực của nam châm hay không ? 
	 Dùng một nam châm đã biết được các cực trước . 
N 
S 
N 
S 
1. Tương Tác Từ 
	b. Thí Nghiệm Về Tương Tác Từ 
1. Tương Tác Từ 
	b. Thí Nghiệm Về Tương Tác Từ 
S 
N 
Nam châm tương tác được với dòng điện -  gọi là lực từ 
1. Tương Tác Từ 
	b. Thí Nghiệm Về Tương Tác Từ 
A 
C 
B 
D 
Có bao nhiêu trường hợp cho dòng điện chạy qua hai dây dẫn đặt song song nhau . Hãy nêu cách mắc dây để dòng điện chạy trong các trường hợp trên 
1. Tương Tác Từ 
	b. Thí Nghiệm Về Tương Tác Từ 
A 
C 
B 
D 
A 
C 
B 
D 
Dòng điện tương tác được với dòng điện -  gọi là lực từ 
1. Tương Tác Từ 
Kết luận : Tương tác giữa nam châm với nam châm , dòng điện với nam châm và dòng điện với dòng điện được gọi là tương tác từ . Lực tương tác trong trường hợp này người ta gọi đó là lực từ . 
2. Từ Trường 
	a. Khái niệm về từ trường 
MT 
TD 
 Một vật gây ra lực hấp dẫn thì xung quanh vật đó có trường gì ? 
Trường hấp dẫn 
2. Từ Trường 
	a. Khái niệm về từ trường 
+ 
- 
 Một vật gây ra lực điện thì xung quanh vật đó có cái gì ?. 
Điện Trường 
2. Từ Trường 
	a. Khái niệm về từ trường 
 Theo các em xung quanh một vật gây ra lực từ thì tồn tại môi trường gì ? 
 Những vật nào rây ra lực từ ? 
 Xung quanh nam châm hay dòng điện đều có từ từ trường . 
	b. Điện tích chuyển động và từ trường 
 Xung quanh điện tích thì có môi trường gì ? 
 Nếu điện tích chuyển động thì sẽ có cái gì ? Giải thích . 
 Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường . 
2. Từ Trường 
	c. Tính chất cơ bản của từ trường 
 Từ trường gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó . 
 Dụng cụ dùng để phát hiện ra từ trường người ta gọi đó là nam châm thử 
Vật này có từ trường không nhỉ 
S 
N 
Vật này có từ trường 
2. Từ Trường 
	d. Cảm ứng từ 
 Để đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ thì người ta đưa vào đại lượng vector cảm ứng từ 
S 
N 
N 
S 
S 
N 
2. Từ Trường 
	d. Cảm ứng từ 
S 
N 
N 
S 
S 
N 
 Phương của nam châm thử nằm cân bằng tại một điểm nằm trong từ trường là phương của vector cảm ứng từ của từ trường tại điểm đó . 
Chiều của vector cảm ứng từ là chiều từ cực nam sang cực bắc 
Thank you 
Thank you 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_19_tu_truong_dang_van_da.ppt