Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 19: Từ trường - Nguyễn Quang Sáng
1. Tương tác từ
a. Cực của nam châm
b.Các thí nghiệm về tương tác từ
c. Kết luận
2. Từ trường
a .Khái niệm từ trường.
b. Điện tích chuyển động và từ trường
c. Tính chất cơ bản của từ trường
d. Cảm ứng từ
3. Đường sức từ
a. Định nghĩa
b.Các tính chất của đường sức
c.Từ phổ
4. Từ trường đều
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH GV:NGUYỄN QUANG SÁNG BỘ MƠN: VẬT LÍ CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG Bài : TỪ TRƯỜNG 1. Tương tác từ a. Cực của nam châm b.Các thí nghiệm về tương tác từ c. Kết luận 2. Từ trường a .Khái niệm từ trường. b. Điện tích chuyển động và từ trường c. Tính chất cơ bản của từ trường d. Cảm ứng từ 3. Đường sức từ a. Định nghĩa b.Các tính chất của đường sức c.Từ phổ 4. Từ trường đều GV:NGUYỄN QUANG SÁNG I- Nam châm Nam châm hình chữ U Kim nam châm Nam châm thẳng S: cực Nam N: cực Bắc Vật liệu : Chất ( hợp chất ): sắt , niken , coban , mangan 1. Tương tác từa. Cực của nam châm Hai thanh nam châm Các cực cùng tên Các cực khác tên Đẩy nhau Hút nhau N S b.Các thí nghiệm về tương tác từ Bắc Nam N S Bắc Nam S N S N b) Thí nghiệm 2: N S Nhận xét : nam châm cĩ thể tác dụng lực lên dịng điện F I O Thí nghiệm Ơ-xtét tác dụng của dòng điện lên nam châm S N Nam Bắc Dòng điện cũng có khả năng tác dụng lên nam châm Có mối liên quan với nhau Nam châm ( từ ) Dòng điện ( điện ) I I 1 I 2 B C A D I 1 I 2 I B C A D A D B C Tương tác giữa hai dòng điện I 1 I 2 I 1 I 2 Tương tác giữa dòng điện với dòng điện Tương tác từ Lực tương tác gọi là lực từ Tương tác giữa nam châm với nam châm Tương tác giữa nam châm với dòng điện c. Kết luận Ta đã biết một vật gây ra lực hấp dẫn lên các vật khác thì xung quanh vật có trường hấp dẫn ,một điện tích tác dụng lực điện lên các điện tích khác thì xung quanh điện tích có điện trường. Vậy xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dòng điện có môi trường truyền tương tác không mà chúng tương tác được với nhau ? 2. Từ trường a .Khái niệm từ trường. Xung quanh thanh nam châm hay xung quanh dòng điện có từ trường b. Điện tích chuyển động và từ trường Xung quanh điện tích chuyển động coÙ từ trường c. Tính chất cơ bản của từ trường Tác dụng lực từ lên một nam châm hay một Dòng điện đặt trong nó d. Cảm ứng từ Đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực là đại lượng vectơ cảm ứng từ Phương của nam châm thử nằm cân bằng tại một điểm trong từ trường là phương của vectơ cảm ứng từ của từ trường tại điểm đó.Ta quy ước lấy chiều từ cực Nam sang cực Bắc của nam châm thử là chiều của Đặc trưng cho điện trường về mặt tác dụng lực là đại lượng nào ? N S Bắc Nam S N Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của vectơ cảm ứng từ tại điểm đó . 3. Đường sức từ a. Định nghĩa S N Nhắùc lại định nghĩa đường sức điện ? b.Các tính chất của đường sức * Tại bất kỳ điểm nào trong từ trường ta c ũ ng có thể v ẽ một và chỉ một đường sức từ đi qua điểm đó. * Các đường sức là những đường cong kín đ ường sức đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam của nam châm th ử. * Các đường sức từ không cắt nhau * Nơi nào có cảm ứng từ lớn thì các đường sức từ tại đó vẽ mau hơn(dày hơn),nơi nào có cảm ứng từ nhỏ hơn thì các đường sức từ ở đó vẽ thưa hơn c.Từ phổ Hình ảnh tạo bởi các mạt sắt ở trong từ trường gọi là từ phổ của từ trường đang xét . N S N S Từ phổ cho ta biết dạng và sự phâân bố của các đường cảm ứng từ của từ trừơng. Từ phổ cho ta biết thông tin gì liên quan đến từ trường đang xét ? Là từ trường có cảm ứng từ tại mọi điểm đều bằng nhau 4. Từ trường đều Từ trường ở giữa hai cực của nam châm chữ U là từ trường đều S N Thế nào là điện trường đều ? Câu hỏi : d) Từ phổ cũng cho ta biết gần đúng về hình ảnh đường sức điện trường. a) Đường cảm ứng từ của nam châm có chiều vào cực Bắc ra cực Nam của nam châm b) Qua 1 điểm trong từ trường ta chỉ vẽ duy nhất 1 đường cảm ứng từ c) Vì các đường cảm ứng từ không bao giờ cắt nhau nên chúng luôn luôn song song 1/ Chọn câu đúng: 2.Hình nào sau đây là hình đúng : S N S N a) b) c) d) S N S N CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_19_tu_truong_nguyen_quang_sang.ppt