Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 19: Từ trường - Phạm Ngọc Bình Minh
Nam châm
Là những vật hút được sắt.
Vật liệu làm nam châm: sắt, niken, côban, mangan hoặc các hợp chất của chúng.
Là những vật hút được sắt.
Vật liệu làm nam châm: sắt, niken, côban, mangan hoặc các hợp chất của chúng.
Tương tác giữa 2 nam châm:
các cực cùng tên đẩy nhau;
các cực khác tên hút nhau.
Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Dòng điện và nam châm có xảy ra tương tác => dòng điện cũng có từ tính như nam châm.
Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Dòng điện và nam châm có xảy ra tương tác => dòng điện cũng có từ tính như nam châm.
Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau.
Hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau.
Trường THPT Phan Bội Châu Môn : Vật lý 11 _ Ban cơ bản Tiết 38: TỪ TRƯỜNG Người thực hiện: Phạm Ngọc Bình Minh CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường I_ Nam châm Nam châm làm từ vật liệu gì? Là những vật hút được sắt. Vật liệu làm nam châm: sắt, niken, côban, manganhoặc các hợp chất của chúng. Nam châm là gì? Vật liệu nào sau đây không thể làm nam châm: A.Sắt non B.Đồng ôxit C.Sắt ôxit D.Mangan ôxit Cực bắc Cực nam CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường I_ Nam châm Là những vật hút được sắt. Vật liệu làm nam châm: sắt, niken, côban, manganhoặc các hợp chất của chúng. Tương tác giữa 2 nam châm: các cực cùng tên đẩy nhau; các cực khác tên hút nhau. S N S N S N S N Ta nói: nam châm có từ tính. CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường II_ Từ tính của dây dẫn có dòng điện S N I Thí nghiệm chứng tỏ điều gì? Dòng điện và nam châm có xảy ra tương tác => dòng điện cũng có từ tính như nam châm. Vậy giữa 2 dòng điện phải xảy ra tương tác giống như tương tác giữa 2 namchâm! CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường Dòng điện và nam châm có xảy ra tương tác => dòng điện cũng có từ tính như nam châm. Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau. Hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau. II_ Từ tính của dây dẫn có dòng điện I 1 I 2 I 1 I 2 Quan sát thí nghiệm CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường Kết luận: II_ Từ tính của dây dẫn có dòng điện Dòng điện và nam châm có từ tính. CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường III_ Từ trường Từ trường là một dạng vật chất tồn tại xung quanh dòng điện hay nam châm. Biểu hiện của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó. Hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam-Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó. Do đâu mà giữa các nam châm hoặc dòng điện có tương tác từ? Làm thế nào để nhận biết từ trường? Từ trường của NAM CHÂM THẲNG CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường IV_ Đường sức từ Định nghĩa: Đường sức từ là những đường vẽ trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. Quy ước: Chiều của đường sức là chiều của từ trường tai điểm đó. Từ trường là môi trường vô hình. Làm thế nào để hình dung hình ảnh của từ trường? Làm thế nào để vẽ các đường sức từ? N S Từ phổ Đường sức từ Chiều của đường sức? CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường IV_ Đường sức từ Định nghĩa: 2.Các ví dụ Đường sức từ của nam châm thẳng N S Từ trường của nam châm thẳng có dạng như thế nào? a)Từ trường của nam châm thẳng. CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường IV_ Đường sức từ Định nghĩa: 2.Các ví dụ Đường sức từ của dòng điện thẳng dài Từ trường của dòng điện thẳng dài có dạng như thế nào? I Nếu đổi chiều dòng điện thì chiều của đường sức thay đổi ra sao? b)Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường IV_ Đường sức từ Định nghĩa: 2.Các ví dụ Đường sức từ của dòng điện thẳng dài I CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường IV_ Đường sức từ Định nghĩa: 2.Các ví dụ Qui tắc nắm tay phải CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường IV_ Đường sức từ Định nghĩa: 2.Các ví dụ I I Từ trường của dòng điện tròn có dạng như thế nào? b)Từ trường của dòng điện tròn CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường IV_ Đường sức từ Định nghĩa: 2.Các ví dụ 3. Các tính chất của đường sức từ CHƯƠNG IV TỪ TRƯỜNG Bài 19: Từ trường IV_ Từ trường của Trái Đất Vì sao kim la bàn luôn quay theo hướng nhất định? Từ trường của Trái Đất Các cực từ của Trái Đất không trùng với các địa cực.
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_19_tu_truong_pham_ngoc_binh_minh.ppt