Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 2: Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích - Nguyễn Hữu Nghĩa
THUYẾT ELECTRON
Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Điện tích nguyên tố.
Nguyên tử có cấu tạo gồm một hạt nhân mang điện dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện âm chuyển động xung quanh.
-Hạt nhân gồm Prôtôn và Êlectron
Êlectron có:+ điện tích: -1,6.10-19C
+ khối lượng: 9,1.10-31kg.
Prôtôn có : + điện tích: +1,6.10-19C.
+ khối lượng: 1,67.10-27kg.
Nơtrôn không mang điện và có khối lượng xấp xỉ bằng khối lượng prôtôn.
Số prôtôn = số êlectron nên độ lớn của điện tích dương hạt nhân bằng độ lớn của điện tích âm của các êlectron nguyên tử ở trạng thái trung hòa về điện.
Điện tích của êlectron và điện tích của prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà ta xét.
Gọi chúng là những điện tích nguyên tố (âm hoặc dương).
Bài giảng VẬT LÍ 11 CB Giáo viên :NGUYỄN HỮU NGHĨA TRƯỜNG THPT LỤC NGẠN SỐ 4 GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: - Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu- lông ? Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó , có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng . Phát biểu : Biểu thức : Trong đó : q 1 , q 2 : độ lớn hai điện tích điểm (C) r: khoảng cách hai điện tích (m) k: hệ số tỉ lệ . k = 9.10 9 Nm 2 /C 2 . F (N) TIẾT 2 - BÀI 2. THUYẾT ÊLECTRON ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH I. THUYẾT ELECTRON 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện . Điện tích nguyên tố . Nguyên tử có cấu tạo gồm một hạt nhân mang điện dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện âm chuyển động xung quanh . - Hạt nhân gồm Prôtôn và Êlectron - Ê lectron có :+ điện tích : -1,6.10 -19 C + khối lượng : 9,1.10 -31 kg. - Nguyên tử có cấu tạo như thế nào ? + thành phần và sự sắp xếp ? + Điện tích , khối lượng của các thành phần cấu tạo nên nguyên tử ? +So sánh số proton và electron trong nguyên tử rút ra tổng điện tích của nguyên tử ? - Điện tích nguyên tố ? - Prôtôn có : + điện tích : +1,6.10 -19 C. + khối lượng : 1,67.10 -27 kg . - Nơtrôn không mang điện và có khối lượng xấp xỉ bằng khối lượng prôtôn . - + + + - - Hạt nhân Êlectrôn Nguyên tử liti I. THUYẾT ÊLECTRON 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện . Điện tích nguyên tố . Nguyên tử liti Số prôtôn = số êlectron nên độ lớn của điện tích dương hạt nhân bằng độ lớn của điện tích âm của các êlectron nguyên tử ở trạng thái trung hòa về điện . Điện tích của êlectron và điện tích của prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà ta xét . Gọi chúng là những điện tích nguyên tố ( âm hoặc dương ). - + + + - - 2. Thuyết electron - Thuyết êctron dựa vào sự cư trú và di chuyển của các êlectron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật gọi là thuyết êlectron . - Thế nào là thuyết electron? - Nội dung của thuyết electron về việc giải thích sự nhiễm điện của vât ? + Thế nào là ion dương ? + Thế nào là ion âm ? + vật nhiễm điện dương khi nào vật nhiễm điện âm khi nào ? 2. Thuyết ê lectron - Thuyết electron dựa vào sự cư trú và di chuyển của các êlectron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật gọi là thuyết êlectron . - Nội dung cơ bản của thuyết electron về việc giải thích sự nhiễm điện của vật a. + Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác + Nguyên tử bị mất electron sễ trở thành một hạt mang điện dương gọi là ion dương . 2. Thuyết electron Thế nào là ion âm ? b - Nguyên tử nhận thêm êlectron sẽ trở thành hạt mang điện âm gọi là ion âm . - Thuyết electron dựa vào sự cư trú và di chuyển của các êlectron để giải thích các hiện tượng điện và các tính chất điện của các vật gọi là thuyết êlectron . - Nội dung cơ bản của thuyết electron về việc giải thích sự nhiễm điện của vật a- Êlectron có thể rời khỏi nguyên tử để di chuyển từ nơi này đến nơi khác - Nguyên tử bị mất electron sễ trở thành một hạt mang điện dương gọi là ion dương . c - Một vật nhiễm điện dương khi số êlectron mà nó chứa ít hơn số prôtôn . - Một vật nhiễm điện âm khi số êlectron mà nó chứa lớn hơn số prôtôn . Trả lời câu C1 Khi cọ xát vào dạ , một số êlectron của thủy tinh đã chuyển sang dạ . Thủy tinh đang ở trạng thái không mang điện , khi bị mất êlectron sẽ trở thành vật mang điện dương . (Theo thuyết êlectron ) II. VẬN DỤNG 1. Vật ( chất ) dẫn điện và vật ( chất ) cách điện Một vật ( chất ) như thế nào được gọi là vật ( chất ) dẫn điện ? - Vật ( chất ) dẫn điện là vật ( chất ) có chứa các điện tích tự do. Điện tích tự do là điện tích có thể di chuyển trong phạm vi thể tích vật dẫn . Ví dụ : kim loại có chứa các êlectron tự do, các dung dịch axit , bazơ và muối có chứa các ion tự do. Một vật ( chất ) như thế nào được gọi là vật ( chất ) cách điện ? - Vật ( chất ) dẫn điện là vật ( chất ) không chứa các điện tích tự do. Ví dụ : không khí khô , dầu , thủy tinh , sứ , cao su , một số nhựa chứa rất ít điện tích tự do Sự phân biệt này chỉ là tương đối vì không có chất nào tuyệt đối không có điện tích tự do. Trả lời câu C3 Chân không dẫn điện hay cách điện ? Tại sao ? Chân không là môi trường cách điện vì chân không không chứa điện tích tự do. 2. Sự nhiếm điện do tiếp xúc . Nếu cho một vật chưa nhiễm điện tiếp xúc với một vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm điện cùng dấu với vật đó . Trả lời câu C4 Giải thích sự nhiễm điện của một thanh kim loại khi cho nó tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương ? Khi cho quả cầu kim loại tiếp xúc với một vật nhiễm điện dương , thì một số electron của quả cầu sẽ bị hút sang vật nhiễm điện dương làm cho quả cầu cũng bị nhiễm điện dương . 3. Sự nhiễm điện do hưởng ứng . Đưa một thanh kim loại trung hòa về điện lại gần một quả cầu kim loại nhiễm điên dương . Ta thấy thanh kim loại bị nhiễm điện . Nếu đưa ra xa thì thanh kim loại lại trung hòa về điện . Thanh kim loại được nhiễm điện do hưởng ứng . Trả lời câu C5 Vận dụng thuyết electron để giải thích hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng . Biết rằng trong kim loại có các êlectron tự do. Khi đưa thanh kim loại lại gần quả cầu nhiễm điện dương , thì quả cầu sẽ hút các ê lectron của thanh về phía mình làm cho ê lectron tập trung nhiều ở đầu thanh gần quả cầu nên đầu thanh này nhiễm điện âm . Còn đầu kia ( đầu xa quả cầu ) sẽ thiếu êlectron nên sẽ nhiễm điện dương . III. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH Rất nhiều thí nghiệm đã chứng tỏ rằng : “ Trong một hệ cô lập về điện , tổng đại số của các điện tích là không đổi .” Hệ cô lập về điện là hệ vật không có trao đổi điện tích với các vật khác ngoài hệ . CUÛNG COÁ BAØI Caâu Chọn câu đúng : Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ , nhẹ , bằng bấc , treo ở đầu một sợi dây chỉ thẳng đứng . Quả cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q. Sau đó thì A. M tiếp tục bị hút dính vào Q. B. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía Q. C. M rời Q về vị trí thẳng đứng . D. M bị đẩy lệch về phía bên kia .
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_11_bai_2_thuyet_electron_dinh_luat_bao.ppt