Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 2: Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích - Trần Viết Thắng
Thuyết electron:
a. Các chất ? phân tử, nguyên tử;
nguyên tử ? hạt nhân & êléctron chuyển động .
b) Tổng đại số điện tích êléctron = điện tích hạt nhân.
c) Nguyên tử: mất êléctron ? ion dương;
nhận êléctron ? ion âm.
êléctron chuyển động từ vật này ? vật khác ? nhiễm điện.
Vật thừa êléctron ?mang di?n âm;
thiếu êléctron ? mang di?n dương.
2. Chất dẫn điện và chất cách điện:
+ Vật dẫn điện ? vật dẫn; vật cách điện ? điện môi.
+ Vật (chất) có nhiều điện tích tự do ? dẫn điện;
Vật (chất) có chứa ít điện tích tự do ? cách điện.
+ Ví dụ: kim loại. dẫn điện; thuỷ tinh, nhựa . cách điện. .
Chửụng I. ẹIEÄN TÍCH. ẹIEÄN TRệễỉNG BÀI GIẢNG VẬT LÍ LỚP 11 - CB GV THỰC HIỆN: TRẦN VIẾT THẮNG Tiết 2 Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nắm được những nội dung chính của thuyết êlectron cổ điển. Từ đó hiểu được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện; chất dẫn điện và cách điện. - Hiểu được nôi dung của định luật bảo toàn điện tích. Hướng đẫn HS làm những thí nghiệm như trong SGK để HS rèn luyện về phương pháp làm thí nghiệm và kỹ năng làm thí nghiệm. 2. Kỹ năng - Giải thích được tính đẫn điện, tính cách điện của một chất, ba cách nhiễm điện của các vật trên cơ sở thuyết êlectron và định luật bảo toàn điện tích Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . 1. Thuyết electron : a. Các chất phân tử, nguyên tử; nguyên tử hạt nhân & êléctron chuyển động ... b) Tổng đại số điện tích êléctron = điện tích hạt nhân. c) Nguyên tử: mất êléctron ion dương; nhận êléctron ion âm. êléctron chuyển động từ vật này vật khác nhiễm điện. Vật thừa êléctron mang điện âm; thiếu êléctron mang điện dương. Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . 2. Chất dẫn điện và chất cách điện : + Vật dẫn điện vật dẫn; vật cách điện điện môi. + Vật (chất) có nhiều điện tích tự do dẫn điện; Vật (chất) có chứa ít điện tích tự do cách điện. + Ví dụ: kim loại.... dẫn điện; thuỷ tinh, nhựa ... cách điện. . Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . 3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện : a. Nhiễm điện do cọ xát: + Khi cọ xát thuỷ tinh vào lụa, êléctron từ thuỷ tinh lụa thuỷ tinh nhiễm điện dương. + Lụa thừa êléctron âm. b. Nhiễm điện do tiếp xúc: + Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện dương: êléctron từ kim loại vật nhiễm điện. + Thanh kim loại tiếp xúc vật nhiễm điện âm: êléctron từ vật nhiễm điện kim loại. Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . 3. Giải thích ba hiện tượng nhiễm điện : a. Nhiễm điện do cọ xát: b. Nhiễm điện do tiếp xúc: c. Nhiễm điện do hưởng ứng: + Kim loại, gần quả cầu nhiễm điện dương: êléctron tự do trong kim loại quả cầu hút về đầu gần nó âm, đầu kia thiếu dương. + Nếu quả cầu mang điện âm đẩy êléctron... 4. Định luật bảo toàn điện tích : SGK. Vật cụ lập về điện ĐL bảo toàn điẹn tớch Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . 1. Phỏt biểu nào sau đõy là đỳng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xỳc, electron luụn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật khụng nhiễm điện B. Khi nhiễm điện do tiếp xỳc, electron luụn dịch chuyển từ vật khụng nhiễm điện sang vật nhiễm điện C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện D. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phõn bố điện tớch trờn vật bị nhiễm điện vẫn khụng thay đổi. Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . 2 . Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng? A. Hạt ờlectron là hạt cú mang điện tớch õm,độ lớn 1,6.10 -19 C B. Hạt ờlectron là hạt cú khối lượng m = 9,1.10-31 (kg). C. Nguyờn tử cú thể mất hoặc nhận thờm ờlectron để trở thành ion. D. ờlectron khụng thể chuyển động từ vật này sang vật khỏc. Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . 3 Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng? Theo thuyết ờlectron một vật: A.nhiễm điện dương là vật thiếu ờlectron. B.nhiễm điện õm là vật thừa ờlectron. C.nhiễm điện dương là vật đó nhận thờm cỏc ion dương. D.nhiễm điện õm là vật đó nhận thờm ờlectron. . Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . 4. Phỏt biết nào sau đõy là khụng đỳng? Vật dẫn điện là vật cú chứa nhiều điện tớch tự do. B. Vật cỏch điện là vật cú chứa rất ớt điện tớch tự do. C. Vật dẫn điện là vật cú chứa rất ớt điện tớch tự do. D. Chất điện mụi là chất cú chứa rất ớt điện tớch tự do.. Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . 5. Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng? A. Trong quỏ trỡnh nhiễm điện do cọ sỏt, ờlectron đó chuyển từ vật này sang vật kia. B. Trong quỏ trỡnh nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xỳc với một vật chưa nhiễm điện, thỡ ờlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xỳc với một vật chưa nhiễm điện, thỡ điện tớch dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện. Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . 6 . Khi đưa một quả cầu kim loại khụng nhiễm điện lại gần một quả cầu khỏc nhiễm điện thỡ: hai quả cầu đẩy nhau. B. hai quả cầu hỳt nhau. C. khụng hỳt mà cũng khụng đẩy nhau. D. hai quả cầu trao đổi điện tớch cho nhau. Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . 7. Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng? Trong vật dẫn điện cú rất nhiều điện tớch tự do. B. Trong điện mụi cú rất ớt điện tớch tự do. C. Xột về toàn bộ thỡ một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hoà điện. D. Xột về toàn bộ thỡ một vật nhiễm điện do tiếp xỳc vẫn là một vật trung hoà điện. Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . 8. Cú 3 quả cầu kim loại A, B, C. A tớch điện dương, B, C khụng tớch điện. Làm thế nào để B tớch điện dương, C tớch điện õm mà khụng làm thay đổi điện tớch dương của A 9 .Đặt hai hũn bi thộp khụng nhiễm điện, gần nhau, trờn mặt một tấm phẳng, nhẵn, nằm ngang. Tớch điện cho một hũn bi. Hiện tượng gỡ sẽ xảy ra nếu tấm phẳng là : Tấm thộp mạ kền. b. Tấm thủy tinh. Bài 2 – Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích . 10. Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống hệt nhau, chứa cỏc điện tớch cựng dấu q 1 và q 2 . được treo vào chung điểm O bằng hai sơi dõy chỉ mảnh, khụng dón, dài bằng nhau. Hai quả cầu đẩy nhau và gúc giữa hai dõy treo là 60 0 . cho hai qảu cầu tiếp xỳc nhau rồi thả ra thỡ chỳng đẩy nhau mạnh hơn và gúc giữa dõy treo chỳng bõy giờ là 90 0 . Tớnh tớ số q 1 /q 2 .
File đính kèm:
- bai_giang_vat_li_lop_11_bai_2_thuyet_electron_dinh_luat_bao.ppt