Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (Bản chuẩn kiến thức)

Vec-tơ cảm ứng từ tại một điểm nằm trên đường cảm ứng từ

Điểm đặt: tại điểm xét.

Phương: Trùng với tiếp tuyến với đường cảm ứng từ đi qua điểm xét.

Chiều: Trùng với chiều của đường cảm ứng từ tại điểm xét.

Các đường sức từ

Là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện.

Tâm của đường tròn là giao điểm của mặt phẳng và dây dẫn.

Chiều của các đường sức tuân theo quy tắc bàn tay phải số 1.

Vec-tơ cảm ứng từ

Điểm đặt: tại M

Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và điểm M.

Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay phải.

Độ lớn:

B = kI/r = 2.10-7I/r

 I: cường độ dòng điện (A)

 r: khoảng cách từ M đến dây dẫn hay bán kính đường sức chứa điểm M (m)

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 14 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 21: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 29 TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐIỆN CÓ DẠNG ĐẶC BIỆT 
Vec-tơ cảm ứng từ tại một điểm nằm trên đường cảm ứng từ 
Điểm đặt: tại điểm xét. 
Phương: Trùng với tiếp tuyến với đường cảm ứng từ đi qua điểm xét. 
Chiều: Trùng với chiều của đường cảm ứng từ tại điểm xét. 
Vec-tơ cảm ứng từ tại một điểm nằm trên đường cảm ứng từ 
M 
B 
1. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG 
a. Các đường sức từ 
I 
I 
1. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG 
a. Các đường sức từ 
Là những đường tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vuông góc với dòng điện. 
Tâm của đường tròn là giao điểm của mặt phẳng và dây dẫn. 
Chiều của các đường sức tuân theo quy tắc bàn tay phải số 1. 
1. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG 
Quy tắc bàn tay phải số 1 
I 
I 
I 
 Giơ ngón tay cái của bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện, khum bốn ngón kia xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay đến ngón tay là chiều của các đường sức từ. 
I 
1. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN THẲNG 
b. Vec-tơ cảm ứng từ 
Điểm đặt: tại M 
Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và điểm M. 
Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay phải. 
Độ lớn: 
B = kI/r = 2.10 -7 I/r 
	I: cường độ dòng điện (A) 
	r: khoảng cách từ M đến dây 	 dẫn hay bán kính đường 	 sức chứa điểm M (m) 
I 
B 
M 
2. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN 
a. Các đường sức từ 
2. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN 
Quy tắc bàn tay phải số 2 
 Khum bàn tay phải theo vòng dây của khung sao cho chiều từ cổ tay đến các ngón tay trùng với chiều dòng điện trong khung; ngón cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ xuyên qua mặt phẳng dòng điện. 
2. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRÒN 
b. Vec-tơ cảm ứng từ tại tâm của vòng dây 
Điểm đặt: tại tâm của vòng đây 
Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây 
Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay phải. 
Độ lớn: 
B = k π NI/R = 2. π 10 -7 NI/R 
	I: cường độ dòng điện qua 	 một vòng dây (A) 
	R: bán kính vòng dây (m) 
	N: số vòng dây 
B 
B 
3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY 
a. Các đường sức từ 
3. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN TRONG ỐNG DÂY 
b. Cảm ứng từ 
B = 4 π .10 -7 nI 
	n: 	số vòng dây trên 1 mét chiều dài 	của ống dây 
	I: 	cường độ dòng điện chạy trong 	ống dây (A) 
BÀI TẬP 
1. Moät doøng ñieän thaúng cöôøng ñoä I= 0,5A ñaët trong khoâng khí. 
a. Tính caûm öùng töø taïi M caùch daây daãn 4cm 
b. Taïi moät ñieåm caùch daây daãn moät khoaûng r, caûm öùng töø laø 10 -6 T, tìm r. 
ÑS: a. B=2,5.10 -6 T; b. r=10cm 
BÀI TẬP 
 Moät khung daây troøn baùn kính R=5cm. Khung coù 12 voøng daây. Tìm caûm öùng töø taïi taâm cuûa khung daây neáu moãi voøng daây coù doøng ñieän I=0,5A chaïy qua. 
	 ÑS: B =7,54.10 -5 T 
BÀI TẬP 
 Moät oáng daây daøi l= 40cm coù N = 800 v.Doøng ñieän trong moãi voøng daây laø I =10A. Tìm caûm öùng töø beân trong oáng daây. 
	 ÑS: B = 2,5.10 -2 T 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_21_tu_truong_cua_dong_dien_chay.ppt