Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 22: Lực Lorenxơ

Định nghĩa lực Lorenxơ

 Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lorentxơ.

*Phương của lực Lorenxơ

Vuông góc với mp(B,v)

Chiều của lực Lorenxơ

Được xác định bằng quy tắc bàn tay trái

+Hạt mang điện tích dương Q > 0:

+Hạt mang điện tích âm Q < 0:

Độ lớn của lực Lorenxơ

Xét đoạn dây dẫn hình trụ AB = l

Độ lớn của lực Lorenxơ = Fe / N

Fe = B.I.l

I = q = n.v.s.e

=> Fe = B.n.v.s.e.l

N = n.s.l

=> Lực từ tác dụng lên mỗi e tạo thành dòng điện:

f = Fe /N = B.n.v.s.e.l/n.s.l = B.e.v

 (độ lớn của lực Lorenxơ)

 Tổng quát Lực Lorenxơ tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động bất kì:

 f = B.|q|.v.sinθ

Với θ = (B,v) q: diện tích của hạt chuyển động

 

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 14/04/2022 | Lượt xem: 110 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 22: Lực Lorenxơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 54 . LỰC LORENXƠ (LORENTZ)  
=> F từ = F e = B.I.l 
Trở lại thí nghiệm hình 48.1 
* Định nghĩa lực Lorenxơ 
	 Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lorentx ơ . 
* Phương của lực Lorenxơ 
Vuông góc với mp(B,v ) 
F 
B 
I 
* Chiều của lực Lorenxơ 
	 Được xác định bằng quy tắc bàn tay trái 
+ Hạt mang điện tích dương Q > 0: 
+ Hạt mang điện tích âm Q < 0: 
V 
F 
F 
V 
Q < 0 
Q > 0 
+ 
o 
B 
v 
- 
o 
B 
v 
f 
f 
* Độ lớn của lực Lorenxơ 
Xét đoạn dây dẫn hình trụ AB = l 
Độ lớn của lực Lorenxơ = F e / N 
F e = B.I.l 
I = q = n.v.s.e 
=> F e = B.n.v.s.e.l 
N = n.s.l 
=> Lực từ tác dụng lên mỗi e tạo thành dòng điện : 
f = F e /N = B.n.v.s.e.l/n.s.l = B.e.v 
	 ( độ lớn của lực Lorenxơ ) 
	 Tổng quát Lực Lorenxơ tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động bất kì : 
	 f = B. | q | .v.sin θ 
Với θ = ( B,v ) q: di ện t ích c ủ a h ạt chuy ển động 
	* Gọi : 
N tổng electron tạo thành I trong đoạn AB 
n mật độ elêctron 
e độ lớn điện tích của mỗi elêctron 
v vận tốc của elêctron 
S tiết diện của dây dẫn 
q lượng điện tích qua tiết diện S trong 1s 
S 
S 
l 
A 
B 
v 
 e e e e 
e e e e e 
ee e e e 
e 
e 
e 
e 
e 
e 
q 
S ’ 
S 
Vận dụng 
Một điện tích q = 3,2.10 -19 C, m p = 9,1.10 -31 kg bay vào từ trường đều . Cảm ứng từ B = 0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là v = 10 6 m/s và vuông góc với véctơ B. Tính : 
	a. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt . 
	b. Tính bán kính quỹ đạo của hạt . 
Hướng dẫn 
Tóm tắt : 
q = 3,2.10 -19 C;B = 0,5T 
v = 10 6 m/s; m q = 9,1.10 -31 kg 
a. f = ? 
b. R = ? 
*f = B.v. |q | 
*f = F ht = m.v 2 /R 
Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt : 
f = B.v. |q | = 0,5. 10 6 . 3,2.10 -19 
	 = 1,6.10 -13 N 
Bán kính quỹ đạo của hạt : 
f = F ht = m.v 2 /R 
=> R = m.v 2 /f = 1,41.10 -18 m 
f 
+ 
B 
v 
. 
Ống phóng điện tử của máy thu hình 
Hiện trượng cực quang 
Hiện trượng cực quang 
 Tóm tắt  
* Lực mà từ trường tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động trong nó gọi là lực Lorentz . 
* Lực Lorentz có phương vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ vận tốc của hạt mang điện và vectơ cảm ứng từ tại điểm khảo sát . 
* Chiều được xác định bằng quy bàn tay trái . 
* Độ lớn của lực Lorentz được xác định theo công thức sau : 
	f = qvBsin θ 
	V ớ i :	 θ = ( B,v ) 
	q là giá trị tuyệt đối của điện tích của hạt 
☻♠♣♠☺ 
Kh ông được quên ! 
Các bạn nhớ nhé ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_22_luc_lorenxo.ppt