Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 22: Lực Lorenxơ (Bản mới)
Định nghĩa lực Lo- ren- xơ
Lực Lorentz là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường
Kí hiệu: f
Xác định lực Lo-ren-XƠ.
Điểm đặt :
Tại điện tích q0 .
Phương:
Vuông góc với mặt phẳng chứa v và B.
Theo quy tắc bàn tay trái “ Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến ngón là chiều của vectơ vận tốc khi q0 > 0 và ngược chiều khi
q0 < 0. Lúc đó, chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón tay cái choãi ra;
H ôm nay mình học bài gì? Hình như là bài Lực Lorentz. Đúng rồi! Hôm qua Thầy có dặn mà. Các Bạn soạn bài chưa?! Chào mừng quí thầy cơ đến dự giờ thăm lớp! Líp 11D Tiết 43 Bài 22: Lực Lo- Ren- Xơ Luyện Tập Câu hỏi: Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang điện đặt trong từ trường. Trả lời Điểm đặt: tại trung điểm đoạn dây. Phương: vuông góc với mặt phẳng (B,I). Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái. Nhắc lại bản chất dòng điện trong kim loại: Là dòng các electron tự do chuyển động có hướng. Vậy mỗi electron chuyển động . sẽ chịu tác dụng cuả lực từ không?. 1,Định nghĩa lực Lo- ren- xơ Lực Lorentz là lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường Kí hiệu: f I. LỰC LO-ren-xơ + Phương : + Điểm đặt : Tại điện tích q 0 . Vuông góc với mặt phẳng chứa v và B. + Chiều : Theo quy tắc bàn tay trái “ Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến ngón là chiều của vectơ vận tốc khi q 0 > 0 và ngược chiều khi q 0 < 0. Lúc đó, chiều của lực Lo-ren-xơ là chiều ngón tay cái choãi ra; 2. Xác định lực Lo-ren- XƠ . + Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện dương f + Độ lớn : f = q 0 .v.B.sin α f L : lực Lo-ren-xơ (N). q 0 : Độ lớn điện tích (C). v: Vận tốc của hạt (m/s). B: Cảm ứng từ (T). α : G óc hợp bởi v và B. * C ác trường hợp riêng: + v song song B =>sin α = 0 => f = 0. + v vuông góc B =>sin α =1=> f max = q .v.B Hình 22.3 Khi B = 0 Khi v = 0 Khi C1: Khi nào lực Lorenxơ = 0 ? C2: Xác định lực Lorenxơ trên hình sau: 3/ Bài tập áp dụng : Một electron bay vào từ trường đều. Cảm ứng từ B= 0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là v=10 6 m/s và vuông góc với B như hình vẽ . Tìm lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt đó. Vẽ hình. Giải : +Điểm đặt : Tại hạt electron. +Phương : Vuông góc với mặt phẳng chứa v va B. +Chiều : Theo quy tắc bàn tay trái. +Độ lớn : Áp dụng công thức f = e .v.B = 1,6.10 -19 .10 6 .0,5 = 8.10 -14 (N). B e v f L Kết luận Quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc ban đầu vuơng gĩc với từ trường, là một đượng trịn nằm trong mặt phẳng vuơng gĩc với từ trường, cĩ bán kính: II. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT ĐIỆN TÍCH TRONG TỪ TRƯỜNG ĐỀU ( đọc thêm) C4: (T: Chu kì của chuyển động trịn đều của hạt điện tích) CỦNG CỐ Điểm đặt: tại điện tích đó Phương: vuông góc với mp( , ) Chiều: xác định theo quy tắc bàn tay trái. Độ lớn: f= q.v.B.sin( , ) Là lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong từ trường LỰC LO-REN-XƠ B Xác định lực Lo-ren-xơ tác dụng lên các điện tích chuyển động trong từ trường: q>0 v f Củng cố Chĩc quý thÇy c« søc kháe vµ c«ng t¸c tèt ! Líp 11D
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_22_luc_lorenxo_ban_moi.ppt