Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 22: Lực Lorenxơ - Hồ Thị Mỹ Dung
Lực từ tác dụng lên các hạt mang điện chuyển động trong từ trường gọi là lực Lo-ren-Xo.
Ký hiệu : f
Lực Lo-ren-xo tác dụng lên các hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc v trong từ trường B và hợp với B góc a có :
Điểm đặt :
Tại điện tích q0 .
Phương : Vuông góc với v và B.
Chiều : Tun theo quy tắc bàn tay trái
TRƯỜNG PT HERMANN-GMEINNER GV: Hồ Thị Mỹ Dung BÀI 22 LỰC LO-REN-XƠ BÀI 22: LỰC LO- REN- XƠ I.Lực lo- ren-xơ II.Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều 1. Định nghĩa 2. Xác định lực Lo- ren-xơ 1. Chú ý 2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều B F f f f f f f I - Lực từ tác dụng lên các hạt mang điện chuyển động trong từ trường gọi là lực Lo- ren-Xơ . Ký hiệu : f BÀI 22: LỰC LO- REN- XƠ I.Lực lo- ren-xơ II.Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều 1. Định nghĩa 2. Xác định lực Lo- ren-xơ 1. Chú ý 2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều Lực Lo- ren-xơ tác dụng lên các hạt điện tích q 0 chuyển động với vận tốc v trong từ trường B và hợp với B góc α có : + Phương : + Điểm đặt : + Chiều : Tại điện tích q 0 . Vuông góc với v và B. Tuân theo quy tắc bàn tay trái B F f f f I f v + Lực Lo- ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện dương f Lực Lo- ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện âm f v BÀI 22: LỰC LO- REN- XƠ I.Lực lo- ren-xơ II.Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều 1. Định nghĩa 2. Xác định lực Lo- ren-xơ 1. Chú ý 2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều + Phương : + Điểm đặt : + Chiều : Tại điện tích q 0 . Vuông góc với mặt phẳng chứa v và B. Tuân theo quy tắc bàn tay trái Để bàn tay trái mở rộng sao cho từ trường hướng vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến ngón là chiều của vectơ vận tốc khi q 0 > 0 và ngược chiều khi q 0 < 0. Lúc đó , chiều của lực Lo- ren-xơ là chiều ngón tay cái choãi ra + Độ lớn : f = q 0 . v.B.sin α f : lực Lorentz (N). q 0 : Độ lớn điện tích (C). v: Vận tốc của hạt ( m/s ). B: Cảm ứng từ (T). α : G óc hợp bởi v và B.(độ ) Gọi N là tổng số điện tích chuyển động trong đoạn dây Lực lorenxơ : tìm f Gọi n 0 mật độ hạt , V là thể tích đoạn dây N= n 0 .V= n 0 S.l Tìm F Tìm N F= BIlsin I= q I= q 0 . n 0 .S.l = q 0 . n 0 . S.v f= q 0 vBsin B F S l BÀI 22: LỰC LO- REN- XƠ I.Lực lo- ren-xơ II.Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều 2. Xác định lực Lo- ren-xơ 1. Chú ý 2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều 1. Định nghĩa * C ác trường hợp riêng : + v song song B =>sin α = 0=>f = 0. + v vuông góc B => sin α =1 => f max = q 0 . v.B f = q 0 . v.B.sin α B v f BÀI 22: LỰC LO- REN- XƠ I.Lực lo- ren-xơ II.Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều 2. Xác định lực Lo- ren-xơ 1. Chú ý 2. Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều 1. Định nghĩa Khi một hạt điện tích q 0 cĩ khối lượng m chuyển động dưới tác dụng duy nhất của của lực Lo- ren-xơ thì chuyển động của hạt là chuyển động trịn đều . Giả sử hạt chỉ chịu tác dụng duy nhất lực từ , phương trình chuyển động của hạt ma = f Chuyển động của hạt điện tích là chuyển động phẳng trong mặt phẳng vuơng gĩc với từ trường e Lực Lo- ren-xơ đĩng vai trị lực hướng tâm Cĩ quỹ đạo là một đường trịn Vậy : quỹ đạo của một hạt điện tích trong một từ trường đều , với điều kiện vận tốc đầu vuơng gĩc với từ trường , là một đường trịn nằm trong mặt phẳng vuơng gĩc với từ trường . Bán kính : v B Ứng dụng của lực Lo- ren-xơ - Ứng dụng của lực Lo- ren-xơ trong vơ tuyến truyền hình : làm cho quỹ đạo của electron bị uốn cong 3/ Bài tập áp dụng : Một electron bay vào từ trường đều . Cảm ứng từ B= 0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc của hạt là v=10 6 m/s và vuông góc với B như hình vẽ . Tìm lực Lorentz tác dụng lên hạt đó . Vẽ hình . Giải : + Điểm đặt : Tại hạt electron. + Phương : Vuông góc với mặt phẳng chứa v va B. + Chiều : Theo quy tắc bàn tay trái . + Độ lớn : Aùp dụng công thức f L = e . v.B = 1,6.10 -19 .10 6 .0,5 = 8.10 -14 (N). B e v f L Hết
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_22_luc_lorenxo_ho_thi_my_dung.ppt