Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ
ĐỊNH LUẬT LENZ
Ta nhận thấy ở phần THÍ NGHIỆM, khi thay đổi chiều biến thiên từ thông thì chiều của dòng điện cảm ứng cũng thay đổi. Cho nên chiều của dòng điện cảm ứng và chiều biến thiên từ thông có liên quan đến nhau.
Định luật LENZ : “Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.”
Như vậy, theo định luật Lenz, dòng điện cảm ứng luôn có tác dụng chống lại sự dịch chuyển của thanh nam châm. Do đó, ta phải tốn công để dịch chuyển thanh nam châm. Chính công mà ta tốn đã biến thành điện năng của dòng điện cảm ứng.
N S 9 4 2 0 2 4 6 mA 0:6 mA = 1 ┴ ThÝ nghiƯm N S 9 4 2 0 2 4 6 mA 0:6 mA = 1 ┴ ThÝ nghiƯm 9 4 2 0 2 4 6 mA 0:6 mA N S ThÝ nghiƯm 9 4 2 0 2 4 6 mA 0:6 mA N S ThÝ nghiƯm 0 2 4 6 8 10 12 V 0:12 V 0 2 4 6 8 10 12 V 0:12 V POWER 10 DC 0 6 4 8 + - AC 0 6 4 8 + - 10 Trêng ®¹i häc s ph¹m th¸I nguyªn Khoa vËt lÝ 9 4 2 0 2 4 6 mA 0:6 mA ThÝ nghiƯm 9 4 2 0 2 4 6 mA s n = 1 ┴ 0:6 mA ThÝ nghiƯm 9 4 2 0 2 4 6 mA s n = 1 ┴ 0:6 mA ThÝ nghiƯm N S 9 4 2 0 2 4 6 mA = 1 ┴ 0:6 mA ThÝ nghiƯm * Để có dòng điện cảm ứng phải có đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công , làm dịch chuyển các điện tích trong mạch , đó là Với N : số vòng dây e c DF = -N D t Tổng quát : Định luật FARADAY : “ Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ” ĐỊNH LUẬT FARADAY đại lượng gì ? Suất điện động cảm ứng * Suất điện động cảm ứng xuất hiện khi nào ? có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín * Hiện tượng xuất hiện gọi là Suất điện động cảm ứng Hiện tượng cảm ứng điện từ . t e c D DF = - N S 9 4 2 0 2 4 6 mA 0:6 mA = 1 ┴ ThÝ nghiƯm Ta nhận thấy ở phần THÍ NGHIỆM, khi thay đổi chiều biến thiên từ thông thì chiều của dòng điện cảm ứng cũng thay đổi . Cho nên chiều của dòng điện cảm ứng và chiều biến thiên từ thông có liên quan đến nhau . Như vậy , theo định luật Lenz, dòng điện cảm ứng luôn có tác dụng chống lại sự dịch chuyển của thanh nam châm . Do đó , ta phải tốn công để dịch chuyển thanh nam châm . Chính công mà ta tốn đã biến thành điện năng của dòng điện cảm ứng . Định luật LENZ : “ Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó .” ĐỊNH LUẬT LENZ S N 9 4 2 0 2 4 6 mA 0:6 mA = 1 ┴ ThÝ nghiƯm B c Nguyên nhân Chống lại Chiều N S 9 4 2 0 2 4 6 mA 0:6 mA = 1 ┴ ThÝ nghiƯm B c Nguyên nhân Chống lại Chiều B c
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_23_tu_thong_cam_ung_dien_tu.ppt