Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ - Hoàng Hải Hà

Kết luận

Từ thông Ф thay đổi khi B, S, hoặc α thay đổi.

Khi từ thông Ф biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện, gọi là dòng điện cảm ứng.

→ Hiện tượng này gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.

Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.

Quan sát chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây so với chiều biến thiên của từ thông ở các thí nghiệm trên

Kết luận:Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên ban đầu của từ thông qua mạch kín.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ - Hoàng Hải Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ 
GV: HOÀNG HẢI HÀ 
TỔ: LÍ - TIN 
TRƯỜNG: THPT LÊ THẾ HIẾU 
Chúng ta đã biết dòng điện sinh ra từ trường. 
Liệu từ trường có sinh ra dòng điện không? 
I 
MICHAEL FARADAY (1791 – 1867) 
 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNGĐIỆN TỪ 
BÀI 23 
TỪ THÔNG 
HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
(tiết 1) 
CHƯƠNG V - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
I. TỪ THÔNG 
1. ĐỊNH NGHĨA 
B 
n 
a 
S 
Ф = B.S.cos α 
Ф : Từ thông qua mặt S 
Vectơ pháp tuyến của mặt S. 
I. TỪ THÔNG 
 Đặc điểm : Từ thông là một đại lượng đại số . 
 = 0 0  Đường sức từ vuông góc với mặt S 
 → cos  = 1   = BS 
n 
B 
n 
B 
a 
+ 0 ≤  0 
   > 0 
+ 90 0 <  ≤ 180 0  cos  < 0 
   < 0 
a 
B 
n 
+  = 90 0  Đường sức từ song song với mặt S 
 → cos  = 0   = 0 
a 
B 
n 
I. TỪ THÔNG 
 = 180 0  cos  = -1   = - BS 
a 
B 
n 
I. TỪ THÔNG 
2. ĐƠN VỊ CỦA TỪ THÔNG 
Trong hệ SI đơn vị của từ thông là vêbe ( Wb ) 
1 Wb = 1 m 2 . 1 T 
Khi nào thì từ thông thay đổi ? 
Lµm thÕ nµo t¹o ra ®­ îc dßng ® iÖn 
 ch¹y trong d©y dÉn ? 
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
1. THÍ NGHIỆM 
Thí nghiệm 1 
Thí nghiệm 2 
Thí nghiệm 3 
Thí nghiệm 4 
Hãy quan sát số chỉ kim điện kế ? 
0 
a.Đưa nam châm lại gần vòng dây dẫn 
0 
b.Đưa nam châm ra xa vòng dây dẫn 
0 
c.Đưa vòng dây lại gần nam châm 
0 
d.Đưa vòng dây ra xa nam châm 
0 
Lập TN như hình vẽ: 
Kim điện kế 
Trong mạch 
Thay đổi diện tích vòng dây dẫn : 
Kim điện kế 
Trong mạch 
chỉ số 0. 
không có dòng điện . 
lệch . 
xuất hiện dòng điện . 
B 
0 
Dịch chuyển con chạy về phía bên trái 
Có dòng điện 
Điều kiện để có dòng điện chạy trong mạch (C) là gì? Trong những thí nghiệm trên, đại lượng nào thay đổi? 
2. Kết luận 
b. Khi từ thông Ф biến thiên thì trong mạch kín (C) xuất hiện dòng điện , gọi là dòng điện cảm ứng . 
→ Hiện tượng này gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ. 
 Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên. 
II. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 
a. Từ thông Ф thay đổi khi B, S, hoặc α thay đổi. 
ChiÒu cña dßng ® iÖn c¶m øng 
®­ îc x¸c ® Þnh nh ­ thÕ nµo ? 
III. ĐỊNH LUẬT LEN-XƠ VỀ CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG 
Quan sát chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vòng dây so với chiều biến thiên của từ thông ở các thí nghiệm trên 
0 
Đưa nam châm lại gần vòng dây dẫn 
0 
Đưa nam châm ra xa vòng dây dẫn 
Kết luận: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên ban đầu của từ thông qua mạch kín. 
Định luật Lenxơ 
III. ĐỊNH LUẬT LEN-XƠ VỀ CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG 
 H·y ®ãng, ng¾t kho¸ K cña m¹ch ®iÖn (h×nh vÏ). Hái hiÖn t­îng g× sÏ x¶y ra ? Gi¶i thÝch?  
Cñng cè 
K 
Bµi tËp vÒ nhµ: 
Trong thÝ nghiÖm, nÕu cho vßng d©y 
 vµ nam ch©m chuyÓn ®éng víi cïng 
vËn tèc th× kim ®iÖn kÕ cã lÖch kh«ng? 
Gi¶i thÝch? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_23_tu_thong_cam_ung_dien_tu_hoan.ppt