Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng (Bản đẹp)
Khúc xạ là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt khác nhau.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với 2 môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sin i) và sin góc khúc xạ (sin r) luôn không đổi:
Chiết suất tỉ đối
Nếu n21 > 1 thì i > r : Tia khúc xạ bị lệch gần pháp tuyến hơn. (Ta nói môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1).
Nếu n21 < 1 thì i < r : Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. (Ta nói môi trường 2 chiết quang kém hơn môi trường 1).
Chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Chiết suất của chân không là 1.
PHẦN 2 QUANG HÌNH HỌC Chương VI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG BÀI 26 HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (1) (2) A’ A 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Khúc xạ là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách hai môi trường trong suốt khác nhau. r i i ’ S R I 1 2 N N ’ S IR: tia khúc xạ. i : góc tới. r : góc khúc xạ. D r i i ’ S R I 1 2 N N ’ S - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới. - Với 2 môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sin i) và sin góc khúc xạ (sin r) luôn không đổi: S i r R N’ N I D II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Chiết suất tỉ đối Nếu n 21 > 1 thì i > r : Tia khúc xạ bị lệch gần pháp tuyến hơn. (Ta nói môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1). Nếu n 21 < 1 thì i < r : Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn. (Ta nói môi trường 2 chiết quang kém hơn môi trường 1). hay 2. Chiết suất tuyệt đối - Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không . - Chiết suất của chân không là 1. Ví dụ 1 : Tia sáng đi từ nước có chiết suất n 1 = 4/3 sang thủy tinh có chiết suất n 2 = 3/2. Tính góc khúc xạ và góc lệch D tạo bởi tia khúc xạ và tia tới, biết góc tới i = 30 0 . Ví dụ 2 : Một tia sáng truyền trong không khí tới gặp mặt thóang của một chất lỏng có chiết suất dưới góc khúc xạ r bằng bao nhiêu để tia phản xạ vuông góc với tia tới.
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_26_khuc_xa_anh_sang_ban_dep.ppt