Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng - Lê Văn Đôi

Định luật khúc xạ ánh sáng:

Với hai môi trường trong suốt nhất định,
tỉ số giữa sin góc tới ( sini ) và sin góc
khúc xạ ( sinr ) luôn là hằng số.

Chiết suất tỉ đối

là chiết suất tỉ đối của môi trường

2 đối với môi trường 1

Nếu n21>1

thì r

môi trường 2 chiết quang hơn

môi trường 1

Nếu n21<1

thì r>i:

môi trường 2 chiết quang kém hơn

môi trường 1

Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng:

Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó
 → Đây là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 16 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng - Lê Văn Đôi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường THPT Tịnh BiênTổ Vật Lý 
GV: Lê Văn Đôi 
Phần Hai: Quang Hình Học 
Chương VI. Khúc Xạ Ánh Sáng 
Bài 26. Khúc Xạ 
Ánh Sáng 
PPCT: 51 
WILLEBRORD 
VAN ROIJEN SNELL 
1580 - 1626 
RENEÙ 
DESCARTES 
1596 - 1650 
Một số hiện tượng khúc xạ ánh sáng trong thực tế 
I -Sự khúc xạ ánh sáng 
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: 
Hiện tượng Khúc xạ ánh Sáng là gì? 
S 
R 
I 
N 
N' 
- Tia tới : SI 
- Tia Khúc xạ : IR 
- Điểm tới : I 
 Pháp tuyến : NIN' 
 Góc tới : i 
 Góc khúc xạ : r 
- Mặt phẳng tới : (P) 
P 
i 
r 
I -Sự khúc xạ ánh sáng 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng: 
 Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến )- Tia khúc xạ ở bên kia pháp tuyến so với tia tới 
I -Sự khúc xạ ánh sáng 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng: 
I -Sự khúc xạ ánh sáng 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng: 
i 
r 
sini 
sinr 
sini 
sinr 
0 0 
0 0 
0 
0 
10 0 
6,5 0 
0,174 
0,113 
20 0 
13 0 
0,342 
0,225 
30 0 
19,5 0 
0,5 
0,334 
40 0 
25,5 0 
0,643 
0,431 
50 0 
31 0 
0,766 
0,515 
60 0 
35 0 
0,866 
0,574 
70 0 
39 0 
0,940 
0,629 
80 0 
41,5 0 
0,985 
0,663 
# 
1,54 
1,52 
1,50 
1,49 
1,49 
1,51 
1,49 
1,49 
I -Sự khúc xạ ánh sáng 
2. Định luật khúc xạ ánh sáng: 
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới ( sini ) và sin góc khúc xạ ( sinr ) luôn là hằng số. 
Sin i 
Sin r 
 Hằng số 
II. Chiết suất của môi trường 
1. Chiết suất tỉ đối 
 = n 21 
sin i 
sin r 
n 21 
: là chiết suất tỉ đối của môi trường 
2 đối với môi trường 1 
thì r<i: 
Nếu n 21 >1 
môi trường 2 chiết quang hơn 
môi trường 1 
thì r>i: 
Nếu n 21 <1 
môi trường 2 chiết quang kém hơn 
môi trường 1 
II. Chiết suất của môi trường 
2. Chiết suất tuyệt đối 
Chiết suất tuyệt đối là gì? 
 = n 21 
n 2 
n 1 
n 2 : là chiết suất của môi trường (2) 
n 1 : là chiết suất của môi trường (1) 
Công thức định luật khúc xạ dạng đối xứng: 
n 1 sini=n 2 sinr 
C 1 : Công thức định luật khúc xạ với các góc nhỏ (<10 0 ) 
n 1 i = n 2 r 
C 2 : Áp dụng định luật khúc xạ cho trường hợp i=0 0 
Suy ra: sin r =0 r = 0 
n 1 
n 2 
n 3 
C 3 
III. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: 
I 
n 1 
n 2 
K 
J 
S 
R 
 Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó → Đây là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng 
n 12 = 
1 
n 21 
III. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: 
CỦNG CỐ 
 Chọn câu đúng 
 Câu 1: Trong hiện tượng khúc xạ: 
 Góc tới i nhỏ hơn góc khúc xạ r. 
 Góc tới i lớn hơn góc khúc xạ r. 
 Góc tới i tỉ lệ với góc khúc xạ r. 
 Góc tới i tăng dần thì góc khúc xạ r cũng tăng dần 
A 
B 
C 
D 
Câu 2: Chiết suất tỉ đối giữa môi trường khúc xạ và môi trường tới. 
Luôn luôn lớn hơn 1. 
Luôn luôn nhỏ hơn 1. 
Dương hay âm tuỳ theo vận tốc ánh sáng của môi trường đó. 
Có thể nhỏ hơn 1, bằng 1 hoặc lớn hơn 1. 
B 
C 
D 
A 
Câu 3: Trong định luật khúc xạ ánh sáng: 
Tia khúc xạ và tia tới cùng nằm trong một mặt phẳng gọi là mặt phẳng tới. 
Tia khúc xạ và tia tới đều nằm cùng một phía so với pháp tuyến tại điểm tới 
Góc khúc xạ luôn luôn nhỏ hơn góc tới. 
Góc tới và góc khúc xạ liên hệ với nhau theo hàm số bậc nhất 	 
A 
B 
C 
D 
 I 
s 
Câu 4. Tính góc khúc xạ với n 1 = , n 2 = 1. Ứng với các trường hợp sau : 
 i = 0 0 
b. i = 30 0 
 i = 45 0 
d. i = 60 0 
n 1 
n 2 
Dựa vào công thức định luật khúc xạ ta có : 
i 
 i’ 
r 
S 
I 
R 
K 
n 1 
n 2 
b) Với i = 30 0 => r = 45 0 
c) Với i = 45 0 => r = 90 0 
( n 2 = 1) => sinr = n 1 sini = sini 
d) Với i = 60 0 => sinr = >1 => không tồn tại góc r 
a) Với i = 0 0 => r = 0 0 tia sáng truyền thẳng 
GỢI Ý TRẢ LỜI 
+ Tính góc khúc xạ : 
+ Kết quả : 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_26_khuc_xa_anh_sang_le_van_doi.ppt
  • rarLab_02.rar