Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng - Lê Văn Giang
Khi mới tập bơi thường vì quyên mất quy luật khúc xạ ánh sáng mà đôi khi gặp những những hậu quả đáng tiếc, đôi khi xảy ra nguy hiểm: họ không hiểu rằng khúc xạ nâng tất cả các vật chìm trong nước lên vị trí cao hơn vị trí thực của chúng.
Định luật khúc xạ ánh sáng
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi.
Chiết suất tuyệt đối.
Vậy ta có công thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không.
Sở GD & ĐT Đăk Nông Trường THPT Trường Chinh Giáo viên : Lê Văn Giang Bộ môn : vật lý – lớp 11 Chương VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ Sự khúc xạ á.sáng II/ Chiết suất của m.t III/ Tính thuận nghịch Củng cố Ví dụ 1 Ví dụ 2 Trang chủ 1. Hiện tượng k. xạ 2. Định luật k. xạ 1. Chiết suất tỉ đối 2. Chiết suất tuyệt đối BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ Sự khúc xạ á.sáng II/ Chiết suất của m.t III/ Tính thuận nghịch Củng cố Ví dụ 1 Ví dụ 2 Khi mới tập bơi thường vì quyên mất quy luật khúc xạ ánh sáng mà đôi khi gặp những những hậu quả đáng tiếc , đôi khi xảy ra nguy hiểm : họ không hiểu rằng khúc xạ nâng tất cả các vật chìm trong nước lên vị trí cao hơn vị trí thực của chúng . Trang chủ THỂ LỆ TRÒ CHƠI Hãy chọn cho mình một miếng ghép tương ứng với câu hỏi của miếng ghép đó . Nếu trả lời đúng câu hỏi bạn sẽ mở được tấm ghép mà bạn chọn . Qua 3 lần mở tấm ghép bạn mới có quyền trả lời hình ảnh sau các tấm ghép . Mỗi câu trả lời đúng cho 1,5 điểm , trả lời được hình ảnh sau miếng ghép cho 3 điểm . Nếu trả lời sai sẽ mất quyền chơi tiếp (1580 – 1626) Ông là người đã khám phá ra định luật khúc xạ ánh sáng đồng thời với Đề - Các ( ông là người Hà Lan ) Ông là ai ? Trang chủ BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1 2 Mặt phân cách Tia sáng Phương của tia sáng có bị thay đổi Lệch phương so với phương truyền thẳng Ta cùng quan sát thí nghiệm Trang chủ 1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng : BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ Sự khúc xạ á.sáng II/ Chiết suất của m.t III/ Tính thuận nghịch Củng cố Ví dụ 1 Ví dụ 2 Hiện tượng ta vừa xét gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng Vậy hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì Trang chủ 1 2 BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ Sự khúc xạ á.sáng II/ Chiết suất của m.t III/ Tính thuận nghịch Củng cố Ví dụ 1 Ví dụ 2 I/ SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1/ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng : Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương ( gãy ) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau . Trang chủ 1 2 BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ Sự khúc xạ á.sáng II/ Chiết suất của m.t III/ Tính thuận nghịch Củng cố Ví dụ 1 Ví dụ 2 Trang chủ BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng SI: Tia tới ; I điểm tới 1 2 S I N N ’ S ’ R i i ’ r Tia tới N ’ IN: pháp tuyến IR: Tia khúc xạ i: Góc tới ; r góc khúc xạ . Pháp tuyến Tia phản xạ Trang chủ BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ Sự khúc xạ á.sáng II/ Chiết suất của m.t III/ Tính thuận nghịch Củng cố Ví dụ 1 Ví dụ 2 Thí nghiệm của định luật khúc xạ ánh sáng Trang chủ BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ Sự khúc xạ á.sáng II/ Chiết suất của m.t III/ Tính thuận nghịch Củng cố Ví dụ 1 Ví dụ 2 Trang chủ Là một đường cong Là một đường thẳng i r sini sinr 30 0 19,5 0 40 0 25,5 0 50 0 31 0 60 0 35 0 70 0 39 0 0.500 0.334 0.643 0.431 0.766 0.515 0.866 0.574 0.940 0.629 BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ Sự khúc xạ á.sáng II/ Chiết suất của m.t III/ Tính thuận nghịch Củng cố Ví dụ 1 Ví dụ 2 Nếu lập tỷ số sini/sinr thì ? i r sini sinr 30 0 19,5 0 0.500 0.334 40 0 25,5 0 0.643 0.431 50 0 31 0 0.766 0.515 60 0 35 0 0.866 0.574 70 0 39 0 0.940 0.629 Trang chủ sini sinr 1.49 1.497 1.492 1.487 1.5 1.494 BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ Sự khúc xạ á.sáng II/ Chiết suất của m.t III/ Tính thuận nghịch Củng cố Ví dụ 1 Ví dụ 2 2. Định luật khúc xạ ánh sáng Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới . Trang chủ sini sinr = hằng số - Với hai môi trường trong suốt nhất định , tỉ số giữa sin góc tới ( sini ) và sin góc khúc xạ ( sinr ) luôn không đổi . BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ Sự khúc xạ á.sáng II/ Chiết suất của m.t III/ Tính thuận nghịch Củng cố Ví dụ 1 Ví dụ 2 Trang chủ Sự khúc xạ ánh sáng có phụ thuộc vào tính chất của vật liệu BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ Sự khúc xạ á.sáng II/ Chiết suất của m.t III/ Tính thuận nghịch Củng cố Ví dụ 1 Ví dụ 2 II – CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Chiết suất tỉ đối . Ta có Trang chủ sini sinr = hằng số Tỷ số không đổi được gọi là chiết suất tỉ đối n 21 của môi trường 2 (chứa tia khúc xạ ) đối với môi trường 1 (chứa tia tới ). sini sinr sini sinr = n 21 n 21 : chiết suất tỉ đối của môi trường thứ 2 đối với môi trường thứ 1 Vậy BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng Nếu n 21 > 1 tức Ta bảo : Môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1 2 1 i r R S n 21 >1 I Ta bảo : Môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1 2 1 i r R S n 21 <1 I sini sinr > 1 Vậy n 21 > 1 thì r < i Vậy n 21 i Nếu n 21 < 1 tức sini sinr < 1 BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng Chất rắn Chiết suất Chất lỏng Chiết suất Chất khí Chiết suất Kim cương 2.419 Nước 1.333 Không khí 1.000293 = 1 Thủy tinh crao 1.464 Rượu Êtilic 1.361 Muối ăn 1.544 Benzen 1.501 Chiết suất của một số môi trường là Biết chiết suất của chân không là 1 Hãy cho biết chiết suất của các môi trường trên là chiết suất so với môi trường nào Vậy chiết suất đối với chân không gọi là chiết suất gì ? Trang chủ BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng 2. Chiết suất tuyệt đối . Chiết suất tuyệt đối ( thường gọi tắt là chiết suất ) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không . Vậy ta có công thức liên hệ giữa chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối n 2 là chiết suất ( tuyệt đối ) của môi trường 2 n 1 là chiết suất ( tuyệt đối ) của môi trường 1 Và công thức của định luật khúc xạ có thể viết lại Lưu ý : - Chiết suất của chân không là 1 – của không khí xấp xỉ 1. - Còn lại mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất lớn hơn 1. Trang chủ BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng Khi các góc <10 0 thì C 2 : Áp dụng định luật khúc xạ cho trường hợp i = 0 0 . kết luận Khi i = 0 0 thì r =? S N Tia sáng truyền vuông góc với Mặt phân cách sẽ truyền thẳng Trang chủ BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ Sự khúc xạ á.sáng II/ Chiết suất của m.t III/ Tính thuận nghịch Củng cố Ví dụ 1 Ví dụ 2 Quan sát thí nghiệm 1 2 S I R i r N N ’ Trang chủ BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ Sự khúc xạ á.sáng II/ Chiết suất của m.t III/ Tính thuận nghịch Củng cố Ví dụ 1 Ví dụ 2 III/ TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Qua thí nghiệm ta thấy nếu ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền lại theo đường đó . Đây chính là tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng Như vậy : n 21 n 12 = 1 Trang chủ S I R K J 1 2 Tính thuận nghịch còn được thể hiện ở sự phản xạ và sự truyền thẳng của ánh sáng BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng Trang chủ Chú ý : Nguyên nhân của hiện tượng khúc xạ ánh sáng là ? c: Tốc độ ánh sáng trong chân không v: Tốc độ ánh sáng trong môi trường n: chiết suất tuyệt đối của một môi trường v c n = Nguyên nhân của hiện tượng khúc xạ ánh sáng là sự thay đổi tốc độ truyền của ánh sáng khi đi từ môi trường này sang môi trường khác . BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng I/ Sự khúc xạ á.sáng II/ Chiết suất của m.t III/ Tính thuận nghịch Củng cố Ví dụ 1 Ví dụ 2 CỦNG CỐ Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng : Khúc xạ là hiện tượng lệch phương của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau 2. Định luật khúc xạ : Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới . Với hai môi trường trong suốt nhất định thì : Trang chủ sini sinr = hằng số BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng CỦNG CỐ 3.Chiết suất tỉ đối Chiết suất tuyệt đối 4. Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng : Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền lại theo đường đó n 21 n 12 = 1 Trang chủ BÀI 26: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Vui để học Đặt vấn đề Nội dung C 2 Vận dụng CỦNG CỐ Trang chủ Trang chủ Trang chủ Trang chủ Trang chủ Trang chủ Trang chủ
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_26_khuc_xa_anh_sang_le_van_giang.ppt
Package - Lesson.rar