Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng - Nguyễn Văn Phú
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.
Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi.
Chiết suất tuyệt đối
Chiết suất tuyệt đối (thường gọi là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không
Chiết suất của chân không bằng 1
Chiết suất của không khí gần bằng 1
Chiết suất của môi trường bất kỳ luôn lớn hơn 1
TRUNG TÂM GDTX EAKAR BÀI 26 : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Giáo viên : Nguyễn Văn Phú VẬT LÝ LỚP 11 1 CHƯƠNG VI Ba định luật cơ bản của quang hình học là : KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1.Định luật truyền thẳng ánh sáng 2.Định luật phản xạ ánh sáng 3.Định luật khúc xạ ánh sáng Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu đầy đủ hơn về sự khúc xạ ánh sáng và hiện tượng phản xạ toàn phần 2 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26: NỘI DUNG BÀI HỌC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương ( gãy ) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau . Ví dụ 3 T ại sao lại thế này ? 4 BÚT CHÌ BỊ GÃY ? 5 CẦU VỒNG 6 CẦU VỒNG 7 ĐÈN ĐƯỜNG BỊ KHÚC XẠ 8 ĐÈN ĐƯỜNG BỊ KHÚC XẠ 9 ÁNH SÁNG TRÊN CẦU MỸ THUẬN 10 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26: NỘI DUNG BÀI HỌC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2. Định luật khúc xạ ánh sáng 2. Định luật khúc xạ ánh sáng 1 2 S I N N’ R S’ i i’ r SI: Tia tới I: Điểm tới NN’: Pháp tuyến i : Góc tới r : Góc khúc xạ IS’: Tia phản xạ IR: Tia khúc xạ i’ : Góc phản xạ 11 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26: NỘI DUNG BÀI HỌC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2. Định luật khúc xạ ánh sáng - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới . - Với hai môi trường trong suốt nhất định , tỉ số giữa sin góc tới ( sini ) và sin góc khúc xạ ( sinr ) luôn không đổi . sin i sin r = hằng số 12 KIỂM NGHIỆM ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 13 i r sini sinr 0 0 10 0 20 0 30 0 40 0 50 0 60 0 0 0 0 0 6,5 0 13 0 19,5 0 25,5 0 31 0 35 0 0,174 0,342 0,5 0,643 0,766 0,866 0,113 0,225 0, 574 0,334 0,431 0, 515 Bảng kết quả đo góc i và r 14 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26: NỘI DUNG BÀI HỌC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2. Định luật khúc xạ ánh sáng - Chiết suất tỉ đối bằng tỉ số : II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Chiết suất tỉ đối sin i sin r = n 21 - Nếu n 21 > 1 thì r < i : môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1 - Nếu n 21 i : môi trường 2 kém chiết quang hơn môi trường 1 II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Chiết suất tỉ đối 15 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26: NỘI DUNG BÀI HỌC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2. Định luật khúc xạ ánh sáng - Chiết suất tuyệt đối ( thường gọi là chiết suất ) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Chiết suất tỉ đối 2. Chiết suất tuyệt đối - Chiết suất của chân không bằng 1 - Chiết suất của không khí gần bằng 1 - Chiết suất của môi trường bất kỳ luôn lớn hơn 1 2. Chiết suất tuyệt đối 16 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26: NỘI DUNG BÀI HỌC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2. Định luật khúc xạ ánh sáng II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Chiết suất tỉ đối 2. Chiết suất tuyệt đối n 2 n 21 = n 1 n 1 là Chiết suất của môi trường 1 n 2 là Chiết suất của môi trường 2 Từ đó ta có thể viết lại định luật khúc xạ như sau : n 1 sini = n 2 sinr 17 Chiết suất của một số môi trường Chất Chiết suất Kim cương 2,419 Nước đá 1,309 Muối ăn 1,544 Hổ phách 1,546 Xaphia 1,768 Chất Chiết suất Benzen 1,501 Rượu 1,361 Nước 1,33 Không khí 1,00029 Cacbonic 1,0045 18 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26: NỘI DUNG BÀI HỌC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2. Định luật khúc xạ ánh sáng II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Chiết suất tỉ đối 2. Chiết suất tuyệt đối III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG 1 2 S I N N’ R S’ i r’ r Kết luận : Ánh sáng truyền đi theo chiều nào thì cũng có thể truyền ngược lại theo chiều đó III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG 19 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26: NỘI DUNG BÀI HỌC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2. Định luật khúc xạ ánh sáng II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Chiết suất tỉ đối 2. Chiết suất tuyệt đối III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Từ tính thuận nghịch ta suy ra : n 12 = n 21 1 Tính thuận nghịch cũng biểu hiện ở sự truyền thẳng và phản xạ 20 KHÚC XẠ ÁNH SÁNG Bài 26: NỘI DUNG BÀI HỌC I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 1 . Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2 . Định luật khúc xạ ánh sáng II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1 . Chiết suất tỉ đối 2 . Chiết suất tuyệt đối III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG Củng cố Cảm ơn các thầy cô và các em học sinh đã chú ý lắng nghe 21 Bắn thế nào để mũi tên trúng con cá ? 22 Nguyên nhân của hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? 23 Giải thích hiện tượng cầu vồng ? 24 HỔ PHÁCH 25 KIM CƯƠNG 26 NƯỚC ĐÁ 27 XAPHIA 28 NƯỚC 29 THUỶ TINH 30
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_26_khuc_xa_anh_sang_nguyen_van_p.ppt
Khuc xa anh sang.flv