Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân

 Khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng.

Định luật khúc xạ ánh sáng:

I là điểm tới

SI là tia tới

IR là tia khúc xạ

NN’ là pháp tuyến tại I

i là góc tới

r là góc khúc xạ

mp(SIN) làmặt phẳng tới

Định luật:

Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.

Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới.

Đối với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin của
 góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số:

Hằng số n21 phụ thuộc vào môi trường khúc xạ và môi trường tới.

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 31 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng - Trường THPT Nguyễn Hữu Huân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường:THPT Nguyễn Hữu Huân 
Tổ:Vật lý 
Giáo viên:Phan thị Mào 
Lớp:11A 8 
Chào quý thầy cô 
Chương VI : 
Khúc xạ ánh sáng 
khúc xạ ánh sáng 
Bài 44 
Môi trường không khí 
Môi trường nước 
đèn 
Mặt phân cách 
hai môi trường truyền ánh sáng 
1.Định nghĩa hiện tượng khúc xạ ánh sáng : 
 Khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột khi đi qua mặt phân cách hai môi trường truyền ánh sáng . 
đèn 
Mặt phân cách 
hai môi trường 
1 
2 
 Môi trường khúc xạ 
( môi trường chứa tia khúc xạ ) 
 Môi trường tới 
( môi trường chứa tia tới ) 
Mặt phân cách 
hai môi trường truyền ánh sáng 
I là điểm tới 
SI là tia tới 
IR là tia khúc xạ 
NN’ là pháp tuyến tại I 
i là góc tới 
r là góc khúc xạ 
mp(SIN ) làmặt phẳng tới 
2.Định luật khúc xạ ánh sáng : 
S 
i 
r 
I 
R 
N’ 
N 
Với môi trường không khí và nước : 
Với môi trường không khí và thủy tinh : 
 i 
20 o 
 30 o 
50 o 
70 o 
 r 
13 o 
19,5 o 
31 o 
39 o 
1,52 
1,50 
1,49 
1,49 
b/Định luật : 
 Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới . 
 Hằng số n 21 phụ thuộc vào môi trường khúc xạ và môi trường tới . 
hay sin i = n 21 sin r 
b /Định luật : 
Tia tới và tia khúc xạ nằm ở hai bên pháp tuyến tại điểm tới . 
 Đối với hai môi trường trong suốt nhất định , tỉ số giữa sin của  góc tới và sin của góc khúc xạ là một hằng số : 
 n 21 > 1 
 sini > sinr 
 i > r 
 Ta nói môi trường khúc xạ (2) chiết quang hơn môi trường tới(1). 
 Tia khúc xạ nằm gần pháp tuyến hơn tia tới . 
i 
r 
1 
2 
 n 21 < 1 
 sini < sinr 
 i < r 
 Ta nói môi trường khúc xạ(2) chiết quang kém môi trường tới(1). 
 Tia khúc xạ đi xa pháp tuyến hơn tia tới . 
i 
r 
2 
1 
n 21 
3.Chiết suất của môi trường : 
 a.Chiết suất tỉ đối : 
 n 21 gọi là chiết suất tỷ đối của môi trường 2 ( môi trường khúc xạ ) đối với môi trường 1 ( môi trường tới ) 
v 2 tốc độ của ánh sáng truyền trong môi trường 2 
Trong lý thuyết về ánh sáng : 
v 1 tốc độ của ánh sáng truyền trong môi trường 1 
i 
r 
1 
2 
b.Chiết suất tuyệt đối : 
 Chiết suất tuyệt đối của môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không . 
Chiết suất của môi trường 1 là : 
Chiết suất của môi trường 2 là : 
 Nhận xét : chiết suất tuyệt đối của mọi chất đều lớn hơn 1. 
c=3.10 8 m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không 
Chiết suất tuyệt đối của một số chất : 
Mơi trường 
 n 
Thủy tinh thường 
1,52 
Pha lê 
1,6 1,8 
Kim cương 
2,42 
Nước 
1,33 
Rượu êtylic 
1,3 
Benzen 
1,5 
Cacbon sunfua 
1,63 
Khơng khí 
1,000293 
Khí cacbonic 
1,00045 
Khí hydrơ 
1,00014 
Chiết suất tuyệt đối  của mơi trường  phụ thuộc vào  màu sắc ánh sáng 
Trong lý thuyết về ánh sáng : 
Chiết suất của môi trường 2 là : 
Chiết suất của môi trường 1 là : 
n 21 > 1 thì n 2 > n 1 : môi trường 2 chiết quang hơn môi trường 1 
n 21 < 1 thì n 2 < n 1 : môi trường 2 chiết quang kém môi trường 1 
Suy ra : 
 Câu C 1 : 
 Khi một tia sáng đi từ môi trường này sang môi trường khác , chiết suất tỷ đối của hai môi trường cho ta biết gì về đường đi của tia sáng đó ? 
n 1 sin i 1 = n 2 sin i 2 
i 
r 
1 
2 
i 1 
n 1 
n 2 
i 2 
n 1 sin i = n 2 sin r 
n 1 sin i = n 2 sin r 
Khi góc tới và góc khúc xạ nhỏ hơn 10 o thì : 	sin i  i 
 	sin r  r 
 n 1 i = n 2 r 
Khi tia tới trùng với pháp tuyến : 
i = 0 o 
r = 0 o 
 Tia tới và tia khúc xạ trùng nhau và vuông góc với mặt phân cách hai môi trường . 
 4.Ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trường : 
Xét điểm sáng O nằm ở đáy cốc nước : 
O 
O là vật thật 
 4.Ảnh của một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách hai môi trường : 
Xét điểm sáng O nằm ở đáy cốc nước : 
O 
O’ 
i 
r 
O’là ảnh ảo 
O là vật thật 
Đặt mắt 
 C 2 : 
 Một người nhìn thấy con cá ở trong nước . Hỏi muốn đâm trúng con cá thì người đó phải phóng mũi lao vào chỗ nào , đúng vào chỗ người đó nhìn thấy con cá hay ở phía trên , phía dưới chỗ đó ? Giải thích ? 
5.Tính thuận nghịch của chiều truyền ánh sáng : 
S 
I 
J 
K 
R 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_26_khuc_xa_anh_sang_truong_thpt.ppt