Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần (Bản chuẩn kiến thức)

CHÚ Ý:

 Khi có phản xạ toàn phần thì không còn tia khúc xạ

 Phản xạ một phần luôn đi kèm với sự khúc xạ

Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

a/ Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém.

 n2 < n1

b/ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn.

 i ≥ igh

Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi quang.

Cấu tạo

- Phần lõi: trong suốt, bằng thuỷ tinh siêu sạch, có chiết suất lớn n1

 - Phần vỏ bọc: trong suốt, bằng thủy tinh, có chiết suất n2 < n1

 

ppt25 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 24 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần (Bản chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào thầy và các bạn 
Bài 45: 
PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 
NỘI DUNG . 
II.Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần. 
I.Hiện tượng phản xạ toàn phần. 
I. Hiện tượng phản xạ toàn phần. 
*TN1 : 
i 
i’ 
r 
Câu hỏi: Khi góc tới i nhỏ 
thì rút ra kết luận gì? 
 Khi góc tới i nhỏ thì: 
- Chùm tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, rất sáng 
- Chùm tia phản xạ rất mờ 
n 1 
n 2 
a. Thí nghiệm 
1 . Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn( n 1 > n 2 ) 
 - Khi i nhỏ thì : 
Vì: n 1 > n 2 => r > i 
a. Thí nghiệm 
i gh 
r 
Câu hỏi: Khi góc tới i = i gh thì hiện tượng gì xảy ra? 
 Khi góc i = i gh thì: 
 Chùm tia khúc xạ gần như sát mặt phân cách, rất mờ 
 Chùm tia phản xạ rất sáng 
*TN2: 
Khi r = 90 0 thì i = i gh ( góc giới hạn phản xạ 
toàn phần = góc tới hạn ) 
sin i gh = 
n 2 
n 1 
a. Thí nghiệm 
Câu hỏi:Nếu tiếp tục tăng i thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? 
 Khi i > i gh thì: 
 Chùm tia khúc xạ không còn 
 Chùm phản xạ rất sáng 
i 
 *TN3: 
- Khi i > i gh thì toàn bộ ánh sáng bị phản xạ ở mặt phân cách : hiện tượng phản xạ toàn phần . 
2.Kết luận . 
CHÚ Ý: 
 Khi có phản xạ toàn phần thì không còn tia khúc xạ 
 Phản xạ một phần luôn đi kèm với sự khúc xạ 
(sgk) 
3. Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần 
a/ Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém. 
 n 2 < n 1 
b/ Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn. 
 i ≥ i gh 
Bài tập áp dụng 
 Cho một khối thủy tinh chiết suất 1,5. Tìm góc tới giới hạn tại mặt tiếp xúc thủy tinh - không khí để có phản xạ toàn phần bên trong thủy tinh. 
 A. 84 o 
B. 52 o 
C. 45 o 
D. 42 o 
II.Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: sợi quang.  
- Phần lõi: trong suốt, bằng thuỷ tinh siêu sạch, có chiết suất lớn n 1 
 - Phần vỏ bọc: trong suốt, bằng thủy tinh, có chiết suất n 2 < n 1 
1. Cấu tạo 
125 m 
50 m (l õi) 
Đường truyền của tia sáng trong sợi quang 
II .Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần :sợi quang 
Trong công nghệ thông tin. 
Trong lĩnh vực y học 
Trong văn hóa nghệ thuật 
ứng 
dụng 
2. Ứng dụng 
II .Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần :sợi quang 
3. Ưu điểm 
+ Dung lượng tín hiệu lớn. 
+ Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn. 
+ Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo 
mật tốt. 
+ Không có rủi ro cháy. 
Trong công nghệ thông tin 
Trong công nghệ thông tin. 
Sử dụng cáp quang trong chế tạo dụng cụ y tế 
Trong nội soi y học 
Trong nghệ thuật 
Trong nghệ thuật . 
*Giải thích các hiện tượng trong tự nhiên 
*ánh sáng phản xạ toàn phần trên kim cương 
III.Củng cố. 
Câu 1. Chọn đáp án SAI: Khi ánh sáng đi từ một môi trường chiết suất lớn qua môi trường chiết suất nhỏ hơn thì 
A. Khi tăng góc tới i thì tia phản xạ yếu dần còn tia khúc xạ sáng dần lên 
B. Khi góc tới i = i gh thì tia khúc xạ truyền đi sát mặt phân cách 
C. Khi góc tới i > i gh thì không còn tia khúc xạ 
D. Góc giới hạn xác định bởi 
sin i gh = 
N nhỏ 
n lơn 
Câu 2 : Để có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra thì :A. Môi trường khúc xạ phải chiết quang hơn môi trường tới.B. Môi trường tới phải chiết quang hơn môi trường khúc xạ.C. Góc tới phải lớn hơn hoặc giới hạn phản xạ toàn phầnD. Cả B,C 
Cảm ơn thầy và các em 
Đã chú ý theo dõi 
Chúc sức khỏe 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_27_phan_xa_toan_phan_ban_chuan_k.ppt