Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần (Bản hay)
Xét trường hợp ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn hon sang môi trường có chiết suất (n1 >n)2:
Khi i tăng thì r cũng tăng, nhưng r > i
Khi r = 900 thì i cũng đạt giá trị lớn nhất là igh
Nếu i > igh, toàn bộ ánh sáng bị phản xạ, không còn tia khúc xạ
Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc i lớn hơn góc giới hạn igh thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần, trong đó mọi tia sáng đều bị phản xạ, không có tia khúc xạ
Trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn, ta luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai.
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11T2 Kiểm tra bài cũ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Câu 1 Nêu công thức định luật khúc xạ ? Câu 2 Khúc xạ là hiện tượng chùm tia sáng bị đổi phương đột ngột qua mặt phân cách giữa hai môi trường truyền ánh sáng n 1 sini = n 2 sinr Kiểm tra bài cũ Một tia sáng chiếu từ thuỷ tinh có chiết suất n 1 =1,41 ra môi trường không khí có chiết suất n 2 =1. Xác định góc khúc xạ trong các trường hợp góc tới i là : Câu 3 a) i = 30 o b) i = 45 o c) i = 60 o r = 45 o r = 90 o sin r > 1 Không xác định được giá trị của r Tại sao khi tăng góc tới lên bằng 60 0 thì ta không tính được góc khúc xạ ? Liệu rằng có hiện tượng nào mới xảy ra ? Trời nắng chang chang vì sao lại có nước khắp đường vậy ? VÌ SAO TIA SÁNG LẠI DỄ DÀNG BỊ BẺ CONG ? BÀI 45 PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần 2. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần 1.Hiện tượng phản xạ toàn phần a)Xét trường hợp ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn hon sang môi trường có chiết suất ( n1 > n) 2 : i r i gh N N’ n 2 n 1 r = 90 0 I Hãy so sánh r và i và sự thay đổi của chúng ? i’ Khi i tăng thì r cũng tăng , nhưng r > i Khi r = 90 0 thì i cũng đạt giá trị lớn nhất là i gh Hãy lập công thức tính i gh ? Nếu tiếp tục tăng i > i gh thì hiện tượng xảy ra thế nào ? Nếu i > i gh , toàn bộ ánh sáng bị phản xạ , không còn tia khúc xạ Hiện tượng đó gọi là hiện tượng phản xạ toàn phần , vậy hiện tượng phản xạ toàn phần là gì ? Xảy ra trong điều kiện nào ? Bài 45:PHẢN XẠ TOÀN PHẦN Kết luận : Khi ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn hơn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn và có góc i lớn hơn góc giới hạn i gh thì sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần , trong đó mọi tia sáng đều bị phản xạ , không có tia khúc xạ 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần Bài 45:PHẢN XẠ TOÀN PHẦN a)Xét trường hợp ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất lớn hon sang môi trường có chiết suất ( n1 > n) 2 : Nếu chiếu tia sáng từ không khí vào nước có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra không , vì sao ? Không , vì r luôn nhỏ hơn i n = 1.33 b)Xét trường hợp ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn ( n 1 <n 2 ) Kết luận : Trong trường hợp ánh sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ hơn sang môi trường có chiết suất lớn hơn , ta luôn luôn có tia khúc xạ trong môi trường thứ hai . b)Xét trường hợp ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn ( n 1 <n 2 ) 1. Hiện tượng phản xạ toàn phần a)Xét trường hợp ánh sáng truyền từ môi trường chiết suất n 1 lớn hon sang môi trường có chiết suất n 2 : Bài 45:PHẢN XẠ TOÀN PHẦN n 1 n 3 n 2 n 4 Tia sáng truyền thẳng Tia sáng bị khúc xạ đi qua các lớp không khí có chiết suất khác nhau . Người quan sát Mặt đất n 5 * Giải thích các hiện tượng trong tự nhiên Thành phố ảo : lần đầu tiên ảo ảnh xuất hiện trên vùng biển Penglai - vốn tọa lạc trên mõm cận đông bán đảo Sơn Đông , Trung Quốc ngày 20/12/2006 2.Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần : sợi quang . - Phần lõi : trong suốt , bằng thuỷ tinh siêu sạch , có chiết suất lớn n 1 - Phần vỏ bọc : trong suốt , bằng thủy tinh , có chiết suất n 2 < n 1 a) Cấu tạo 125 m 50 m ( l õi ) 2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần : Sợi quang học ( cáp quang ) Đường truyền của tia sáng trong sợi quang Cấu tạo của sợi quang thông thường I J k r VÌ SAO TIA SÁNG LẠI DỄ DÀNG BỊ BẺ CONG ? Chiếu tia sáng qua vòi nước,điều chỉnh cho góc tới bề mặt phân cách nước_không khí thỏa góc i gh tia sáng không ló ra ngoài mà phản xạ trở lại.Tiếp tục như thếtia sáng truyền dọc theo vòi nước : VÌ SAO TIA SÁNG LẠI DỄ DÀNG BỊ BẺ CONG ? 2 .Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần :sợi quang Trong công nghệ thông tin. Trong lĩnh vực y học Trong văn hóa nghệ thuật b. Ứng dụng Ứng dụng - Công thức tính góc giới hạn : - Định nghĩa hiện tượng phản xạ toàn phần và điều kiện để có phản xạ toàn phần : n 1 > n 2 i > i gh Củng cố Chiết suất của nước là 4/3, benzen là 1,5, thủy tinh flin là 1,8. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ : A. Nước vào thủy tinh flin B. Chân không vào thủy tinh C. Benzen vào nước D. Benzen vào thủy tinh flin Củng cố Câu 1 Củng cố Câu 2 Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang không khí , góc giới hạn phản xạ toàn phần có giá trị là : i gh = 41 0 48. B. i gh = 48 0 35. C. i gh = 62 0 44. D. i gh = 38 0 26. The end 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 N Ộ I S O I Một ứng dụng của cáp quang trong y học ? 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 1 N Ư Ớ C Chất nào chiếm 3/4 bề mặt trái đất 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 2 K H Ú C X Ạ Chiếc đũa nhúng trong li nước thì trông như bị gãy có thể giải thích theo hiện tượng nào ? 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 3 C Á P Q U A N G Một ứng dụng quan trọng của phản xạ toàn phần để truyền thông tin? 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 4 C H Â N K H Ô N G Chiết suất tuyệt đối của môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó với môi trường nào ? 5 G Ó C G I Ớ I H Ạ N TK Ô CHỮ CỦNG CỐ CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!!! Trong công nghệ thông tin 2. Ứng dụng hiện tượng phản xạ toàn phần: Sợi quang học (cáp quang) Truyền thông tin bằng cáp quang dưới nước Tình trạng ăn cắp cáp quang Sử dụng cáp quang trong chế tạo dụng cụ y tế Trong nội soi y học Trong nghệ thuật Trong nghệ thuật . * ánh sáng phản xạ toàn phần trên kim cương
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_27_phan_xa_toan_phan_ban_hay.ppt