Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần - Nguyễn Thị Mai Nhiên
Định luật khúc xạ ánh sáng:
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến đối với tia tới.
Sin i / sin r = n21.
n21 là chiết suất tỷ đối của môi trường chứa tia khúc xạ (môi trường 2) đối với môi trường chứa tia tới (môi trường1)
Mô hình thí nghiệm
Một chậu thuỷ tinh đựng nước
Một gương phẳng
Một đèn laser
Tiến hành thí nghiệm
Gương phẳng G được đặt nghiêng ở dưới đáy chậu, độ nghiêng có thể thay đổi được
Chiếu ánh sáng đèn laser thẳng góc từ không khí vào nước cho đến gặp G tại I
Hiện tượng phản xạ toàn phần Bài giảng Sinh viên: Nguyễn Thị Mai Nhiên Nguyễn Thị Thu Trang Phạm Thị Phương Thảo Nhắc lại kiến thức cũ Đ ịnh luật khúc xạ á nh sá ng : Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳ ng tới và ở bên kia pháp tuyến đ ối với tia tới . Sin i / sin r = n 21 . n 21 là chiết suất tỷ đ ối của môi tr ư ờng chứa tia khúc xạ (môi tr ư ờng 2) đ ối với môi tr ư ờng chứa tia tới (môi tr ường1) Mô hình thí nghiệm Một chậu thuỷ tinh đựng nước Một gương phẳng Một đèn laser Tiến hành thí nghiệm S H I J K R Gương phẳng G được đặt nghiêng ở dưới đáy chậu, độ nghiêng có thể thay đổi được Chiếu ánh sáng đèn laser thẳng góc từ không khí vào nước cho đến gặp G tại I G Tiến hành thí nghiệm S H I J K R Xét với góc i lớn hơn G Tiến hành thí nghiệm S H I J K R Khi tăng góc i lớn hơn nữa G Nhận xét Góc i nhỏ : JK rất sáng JR rất mờ Góc i tăng => r tăng nhưng luôn > i JK mờ dần đi JR sáng dần lên Khi i=i gh , r = 90 0 , JR rất sáng JK là là mặt phân cách Khi i> i gh , Tia phản xạ sáng như tia tới Định nghĩaHiện tưởng phản xạ toàn phần Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng ánh sáng đến mặt giới hạn hai môi trường trong suốt nhưng không bị khúc xạ mà chỉ bị phản xạ . Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần á nh sáng đi từ môi trường chiết suất lớn đến mặt giới hạn môi trường chiết suất nhỏ hơn (n 1 >n 2 ) Góc tới i>= i gh , khi i=i gh hiện tượng phản xạ toàn phần bắt đầu xảy ra. Tìm góc giới hạnphản xạ toàn phần Khi chưa có hiện tượng phản xạ toàn phần: ( sini/sinr)= n 21 (n 2 <n 1 ) Khi bắt đầu có hiện tượng phản xạ toàn phần: i=i gh, r=90 0 => sini gh =n 2 /n 1 Nếu n 2 =1 (môi trường không khí) th ì : sini gh =1/n 1 ứng dụng Lăng kính phản xạ toàn phần Các ảo tượng Sợi quang học Lăng kính phản xạ toàn phần Có 2 các sử dụng lăng kính A B C A B C Câu hỏi điều tra Những trường hợp nào sau đây sự phản xạ là phản xạ toàn phần??? b. lỏng n 1 Rắn (n 1 =n 2 ) c. G ươ ng phẳ ng a.
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_27_phan_xa_toan_phan_nguyen_thi.ppt