Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng - Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là không đúng:
A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng đi qua quang tâm và vuông góc với thấu kính.
B. Đường thẳng đi qua quang tâm mà không vuông góc với thấu kính là trục phụ của nó.
C. Với một thấu kính có vô số trục chính.
D. Tiêu diện là mặt phẳng qua tiêu điểm và vuông góc với trục chính.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Tiêu điểm ảnh của TKPK nằm phía bên chùm tia tới so với TK.
B. Tiêu điểm ảnh của TKHT nằm phía bên chùm tia tới so với TK.
C. Với một TKPK có vô số trục chính.
D. Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên mỗi trục không đối xứng nhau qua quang tâm O.
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ TRƯỜNG THPT VĨNH ĐỊNH GVTH - NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC - LỚP 11B2 TỔ: LÝ TIN 1 Kính lúp . Máy ảnh , máy ghi hình . 2 I. THẤU KÍNH, PHÂN LOẠI THẤU KÍNH 3 c. Tiêu diện . 1. Quang tâm – Tiêu điểm – Tiêu diện : a. Quang tâm . b. Tiêu điểm II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH 2. Tiêu cự – độ tụ : a. Tiêu cự b. Độ tụ 4 5 VẬN DỤNG CỦNG CỐ NHIỆM VỤ VỀ NHÀ 6 Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là không đúng : A. Trục chính của thấu kính là đường thẳng đi qua quang tâm và vuông góc với thấu kính . B. Đường thẳng đi qua quang tâm mà không vuông góc với thấu kính là trục phụ của nó . C. Với một thấu kính có vô số trục chính . D. Tiêu diện là mặt phẳng qua tiêu điểm và vuông góc với trục chính . Củng cố bài học 7 Củng cố bài học Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là đúng : A. Tiêu điểm ảnh của TKPK nằm phía bên chùm tia tới so với TK. B. Tiêu điểm ảnh của TKHT nằm phía bên chùm tia tới so với TK. C. Với một TKPK có vô số trục chính . D. Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên mỗi trục không đối xứng nhau qua quang tâm O. 8 O F F’ O F F’ Câu 3: Vẽ đường truyền của tia sáng khi qua thấu kính hội tụ ? O F F’ 9 10
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_29_thau_kinh_mong_nguyen_thi_hon.ppt