Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng - Nguyễn Văn Ngọc
ĐỊNH NGHĨA:
Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa, ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng.
O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng.
Trục chính là đường thẳng qua O, vuông góc với mặt thấu kính.
Trục phụ là các đường thẳng khác qua O.
Trên mỗi trục có một tiêu điểm ảnh: - F’ là tiêu điểm ảnh chính.
- F’n ( n = 1, 2,3 ) là tiêu điểm ảnh phụ.
Trường PTDTNT Đắk Hà Tổ: Khoa học tự nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Ngọc Chào mừng các em học sinh lớp 11 đến với môn vật lí . Kính chào quý thầy cô đến dự Trường PTDTNT Đắk Hà Tổ: Khoa học tự nhiên Giáo Viên: Nguyễn Văn Ngọc Kính chào quý thầy cô đến dự §29 THẤU KÍNH MỎNG 1.ĐỊNH NGHĨA: Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh , nhựa , ) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẳng . I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Hình bổ dọc của thấu kính lồi Hình bổ dọc của thấu kính lõm O 2 O 1 C 1 C 2 R 1 R 2 Thấu kính mỏng : O 1 O 2 « R 1 , R 2 Thấu kính lồi (rìa mỏng) Thấu kính lõm (rìa dày). 2. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Theo hình dạng §29 THẤU KÍNH MỎNG Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ Thấu kính lõm là thấu kính phân kỳ Theo đường đi tia sáng V V §29 THẤU KÍNH MỎNG 2. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH Kí hiệu: Kí hiệu: O II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O O II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O + O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng. O II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O Trục chính Trục chính Trục phụ Trục phụ Một TK có bao nhiêu trục phụ? O II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O + O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng. + Trục chính là đường thẳng qua O, vuông góc với mặt thấu kính. + Trục phụ là các đường thẳng khác qua O. O II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O F ’ F ’ Tiêu điểm ánh chính Tiêu điểm ảnh chính O II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O F ’ 1 F ’ 1 Tiêu điểm ảnh phụ F’ 1 Tiêu điểm ảnh phụ F’ 1 F’ F ’ F ’ 2 F ’ 2 O II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O F ’ F ’ + O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng. + Trục chính là đường thẳng qua O, vuông góc với mặt thấu kính. + Trục phụ là các đường thẳng khác qua O. + Trên mỗi trục có một tiêu điểm ảnh: - F ’ là tiêu điểm ảnh chính. - F ’ n ( n = 1, 2,3) là tiêu điểm ảnh phụ. F ’ n F ’ n O II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O F F Tiêu điểm vật chính F Tiêu điểm vật chính F F 1 F 1 O II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O F ’ F ’ + O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng. + Trục chính là đường thẳng qua O, vuông góc với mặt thấu kính. + Trục phụ là các đường thẳng khác qua O. + Trên mỗi trục có một tiêu điểm ảnh: - F ’ là tiêu điểm ảnh chính. - F ’ n ( n = 1, 2,3) là tiêu điểm ảnh phụ. F ’ n F ’ n + Trên mỗi trục có một tiêu điểm vật: - F là tiêu điểm vật chính. - F n ( n = 1, 2,3) là tiêu điểm vật phụ. F F F n F n + F và F ’ đối xứng với nhau qua O. Vị trí của chúng tuỳ thuộc vào chiều truyền ánh sáng. O II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O F F F ’ F ’ Chiều truyền ánh sáng Chiều truyền ánh sáng Tiêu diện vật Tiêu diện vật Tiêu diện ảnh Tiêu diện ảnh O II. KHẢO SÁT THẤU KÍNH HỘI TỤ III. KHẢO SÁT THẤU KÍNH PHÂN KÌ O F ’ F ’ + O là quang tâm. Mọi tia sáng qua quang tâm đều truyền thẳng. + Trục chính là đường thẳng qua O, vuông góc với mặt thấu kính. + Trục phụ là các đường thẳng khác qua O. + Trên mỗi trục có một tiêu điểm ảnh: - F ’ là tiêu điểm ảnh chính. - F ’ n ( n = 1, 2,3) là tiêu điểm ảnh phụ. F ’ n F ’ n + Trên mỗi trục có một tiêu điểm vật: - F là tiêu điểm vật chính. - F n ( n = 1, 2,3) là tiêu điểm vật phụ. F F F n F n + F và F ’ đối xứng với nhau qua O. Vị trí của chúng tuỳ thuộc vào chiều truyền ánh sáng. + Tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính qua tiêu điểm chính. + Tiêu cự : f = OF’; độ tụ : D = 1/f . (TKHT: f > 0; D > 0. TKPK: f < 0; D < 0) BÀI TẬP VẬN DỤNG Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm. Độ tụ của thấu kính này là: A. 0,4 dp B. 0,04 dp C. 4 dp D. 0,25 dp BÀI TẬP VẬN DỤNG Chiếu một chùm sáng song song với trục chính của một thấu kính lõm, các đường kéo dài của chùm tia ló cắt tại một điểm trên trục chính của thấu kính cách quang tâm O của thấu kính một đoạn 20cm. Độ tụ của thấu kính này là: A. 0,5 dp B. - 0,5 dp C. - 5 dp D. 5 dp BÀI TẬP VẬN DỤNG Vẽ tia ló tương ứng trong các tia tới các trường hợp sau O F O F ’ F ’ F - Tia tới song song với trục chính cho tia ló ( hay đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh F ’. - Tia tới qua quang tâm O thì đi thẳng. - Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, cho tia ló song song với trục chính. BAØI TAÄP VEÀ NHAØ Traû lôøi caùc caâu hoûi 1, 2, 3 trong SGK Vẽ tia ló tương ứng với tia tới trong các trường hợp sau O F F ’ O F ’ F
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_29_thau_kinh_mong_nguyen_van_ngo.ppt