Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng - Võ Văn Thanh

Định nghĩa :

 Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bỡi hai mặt cong hoặc bỡi một mặt cong và một mặt phẳng.

Phân loại :

Trong không khí :

+ Thấu kính lồi (rìa mỏng hơn giữa):

+ Thấu kính lõm (rìa dày hơn giữa) :

Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện :

 a) Quang tâm :

+ Quang tâm O : là điểm trong thấu kính mà tia sáng tới qua nó thì truiyền thẳng.

+ Trục chính : là đường thẳng qua O và vuông góc mặt thấu kính.

+ Trục phụ : các đường thẳng qua O không trùng trục chính.

Tiêu điểm. Tiêu diện :

+ Tiêu điểm ảnh chính F’ :

 là điểm hội tụ của chùm ló ứng với chùm tới song song trục chính.

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 6 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 29: Thấu kính mỏng - Võ Văn Thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG 
GV : VÕ VĂN THANH 
TỔ : LÝ + CÔNG NGHỆ 
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Câu 1 : Lăng kính là gì ? Nêu các đặc trưng của lăng kính ? 
TL : Lăng kính là một khối chất trong suốt , đồng tính , thường có dạng lăng trụ tam giác . 
Câu 2 : Khi chiếu tia sáng qua lăng kính , tia ló có phương thế nào so với phương tia tới ? 
TL : Tia ló lệch về phía đáy lăng kính so với phương của tia tới . 
Câu 3 : Viết các công thức lăng kính khi tia sáng truyền qua lăng kính đặt trong không khí ? 
 Sin i 1 = nsinr ; sin i 2 = nsinr 2 ; 
 A = r 1 + r 2 ; D = i 1 + i 2 - A 
Tiết 56 : THẤU KÍNH MỎNG 
I. Thấu kính . Phân loại thấu kính : 
 1. Định nghĩa : 
 Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bỡi hai mặt cong hoặc bỡi một mặt cong và một mặt phẳng . 
Tiết 56 : THẤU KÍNH MỎNG 
I. Thấu kính . Phân loại thấu kính : 
 1. Định nghĩa : 
 2. Phân loại : 
Trong kh ô ng kh í : 
+ Thấu kính lồi ( rìa mỏng hơn giữa ): 
+ Thấu kính lõm ( rìa dày hơn giữa ) : 
O 
O 
Thấu kính hội tụ . 
Thấu kính phân kì . 
Tiết 56 : THẤU KÍNH MỎNG 
II. Khảo sát thấu kính hội tụ : 
 1. Quang tâm . Tiêu điểm . Tiêu diện : 
 a) Quang tâm : 
+ Quang tâm O : là điểm trong thấu kính mà tia sáng tới qua nó thì truiyền thẳng . 
+ Trục chính : là đường thẳng qua O và vuông góc mặt thấu kính . 
+ Trục phụ : các đường thẳng qua O không trùng trục chính . 
Trục phụ 
O 
Trục chính 
Tiết 56 : THẤU KÍNH MỎNG 
II. Khảo sát thấu kính hội tụ : 
 1. Quang tâm . Tiêu điểm . Tiêu diện : 
 b) Tiêu điểm . Tiêu diện : 
+ Tiêu điểm ảnh chính F’ : 
 là điểm hội tụ của chùm ló ứng với chùm tới song song trục chính . 
F’ 
O 
Tiết 56 : THẤU KÍNH MỎNG 
II. Khảo sát thấu kính hội tụ : 
 1. Quang tâm . Tiêu điểm . Tiêu diện : 
 b) Tiêu điểm . Tiêu diện : 
+ Tiêu điểm ảnh phụ F’ n : 
 là điểm hội tụ của chùm ló ứng với chùm tới song song trục phụ . 
F’ 1 
O 
Tiết 56 : THẤU KÍNH MỎNG 
II. Khảo sát thấu kính hội tụ : 
 1. Quang tâm . Tiêu điểm . Tiêu diện : 
 b) Tiêu điểm . Tiêu diện : 
+ Tiêu điểm vật chính F : 
 là điểm mà chùm sáng xuất phát từ đó qua thấu kính hội tụ cho chùm ló song song trục chính . 
F 
F’ 
O 
Tiết 56 : THẤU KÍNH MỎNG 
II. Khảo sát thấu kính hội tụ : 
 1. Quang tâm . Tiêu điểm . Tiêu diện : 
 b) Tiêu điểm . Tiêu diện : 
+ Tiêu điểm vật phụ Fn : 
 là điểm mà chùm sáng xuất phát từ đó qua thấu kính hội tụ cho chùm ló song song trục phụ đó . 
F 1 
F’ 1 
O 
Tiết 56 : THẤU KÍNH MỎNG 
II. Khảo sát thấu kính hội tụ : 
 1. Quang tâm . Tiêu điểm . Tiêu diện : 
 b) Tiêu điểm . Tiêu diện : 
+ Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục nằm đối xứng nhau qua O. 
+ Tiêu diện : tập hợp các tiêu điểm , gồm tiêu diện vật và tiêu diện ảnh , là các mặt phẳng vuông góc trục chính tại tiêu điểm chính . 
F 
F’ 
O 
Chiều truyền ánh sáng 
Tiết 56 : THẤU KÍNH MỎNG 
II. Khảo sát thấu kính hội tụ : 
 1. Quang tâm . Tiêu điểm . Tiêu diện : 
 2. Tiêu cự . độ tụ : 
+ Tiêu cự : 
+ Độ tụ : 
f : (m) ; D : điốp ( dp ) 
Tiết 56 : THẤU KÍNH MỎNG 
III. Khảo sát thấu kính phân kì : 
 + Các khái niệm : Quang tâm , trục chính , trục phụ , các tiêu điểm , tiêu diện , tiêu cự và độ tụ tương tự thấu kính hội tụ . 
+ Điểm khác là : 
- Các tiêu điểm và các tiêu diện của thấu kính phân kì đều là ảo , được tạo bỡi đường kéo dài của tia sáng . 
- Tiêu cự : f < 0 và độ tụ : D < 0. 
O 
 
F’ 
 
F 
O 
 
F’ 
 
 F 
F’ 1 
F 1 
Tiết 56 : THẤU KÍNH MỎNG 
III. Khảo sát thấu kính phân kì : 
Tiết 56 : THẤU KÍNH MỎNG 
III. Khảo sát thấu kính phân kì : 
O 
 
F’ 
 
F 
O 
 
F’ 
 
 F 
F’ 1 
F 1 
C ỦNG CỐ 
Câu 1: Thấu kính là gì ? có mấy loại thấu kính ? 
TL : Thấu kính là một khối chất trong suốt giới hạn bỡi hai mặt cong hoặc bỡi một mặt cong và một mặt phẳng . 
Hai loại : Thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì . 
Kí hiệu thấu kính : 
Câu 2 : Nêu tính chất quang học của quang tâm ? 
O 
O 
C ỦNG CỐ 
Câu 3: Chùm sáng tới thấu kính song song trục chính thì chùm ló đi qua đâu ? 
A. đối thấu kính hội tụ ? B. đối với thấu kính phân kì ? 
F’ 
O 
O 
 
F’ 
 
F 
C ỦNG CỐ 
Câu 4: Chùm sáng tới thấu kính có phương qua F thì chùm ló có phương thế nào ? 
A. đối thấu kính hội tụ ? B. đối với thấu kính phân kì ? 
F 
F’ 
O 
O 
 
F’ 
 
F 
C ỦNG CỐ 
Câu 5: Một thấu kính phân kì có khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm chính là 20cm. Độ tụ của thấu kính đó là : 
 ; 
 ; 
A. 0,05 dp 
B. - 0,05 dp 
C. 5 dp 
D. - 5 dp 
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CHÀO TẠM BIỆT 
TẠM BIỆT CÁC EM 
GIỜ HỌC KẾT THÚC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_29_thau_kinh_mong_vo_van_thanh.ppt