Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện (Bản chuẩn kiến thức)
Nội dung:
Tiết 1: I. Điện trường:
1> Môi trường truyền tương tác điện
2> Điện trường
II.Cường độ điện trường:
1> Khái niệm cường độ điện trường
2> Định nghĩa
3> Véctơ cường độ điện trường
4> Đơn vị cường độ điện trường
5> Cường độ điện trường của một điện tích điểm
Tiết 2:
6> Nguyên lí chồng chất điện trường
III. Đường sức điện:
1> Hình ảnh các đường sức điện
2> Định nghĩa
3> Hình dạng đường sức của một số điện trường
4> Các đặc điểm của đường sức điện
Bài 3 Điện trường và cường độ điện trường . Đường sức điện . Nội dung: Tiết 1 : I. Điện trường : 1> Môi trường truyền tương tác điện 2> Điện trường II.Cường độ điện trường : 1> Khái niệm cường độ điện trường 2> Định nghĩa 3> Véctơ cường độ điện trường 4> Đơn vị cường độ điện trường 5> Cường độ điện trường của một điện tích điểm Tiết 2: 6> Nguyên lí chồng chất điện trường III. Đường sức điện : 1> Hình ảnh các đường sức điện 2> Định nghĩa 3> Hình dạng đường sức của một số điện trường 4> Các đặc điểm của đường sức điện Bài 3 Điện trường và cường độ điện trường . Đường sức điện . I. Điện trường : 1. Môi trường truyền tương tác điện Tại sao hai điện tích ở xa nhau trong chân không lại tác dụng được lực lên nhau ? 2. Điện trường : Điện trường là một dạng vật chất ( môi trường ) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích . Điện trường tác dụng điện lên các điện tích khác đặt trong nó Chân không 1. Khái niệm cường độ điện trường Giả sử có một điện tích điểm Q nằm tại điểm O. Một điện tích q đặt trong điện trường của điện tích Q. So sánh lực Cu- lông trong trường hợp q gần Q ( lực tác dụng có độ lớn F 1 ) và xa Q ( lực tác dụng có độ lớn F 2 )? 2. Định nghĩa : Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụngcủa lực điện trường tại điểm đó . Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q ( dương ) tại điểm đó và độ lớn của q F 1 > F 2 II. Cường độ điện trường E có phải là đại lượng vectơ ? Nhận xét về phương và chiều của vectơ Phương chiều của vectơ VD: Xác định phương chiều của vectơ E tại điểm M của một điện tích điểm Q 3. Vectơ cường độ điện trường q M Q O trùng với phương chiều của vectơ 4. Đơn vị đo cường độ điện trường : Vôn trên mét ( V/m) 5. Cường độ điện trường của một điện tích điểm Từ 2 công thức Suy ra công thức tính cường độ điện trường của một điện tích Q trong chân không và Vậy độ lớn của cường độ điện trường có phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử không ? Độ lớn của cường độ điện trường không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử O Q M O Q M a) b) Bài tập áp dụng : Tính cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10 -8 C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong môi trường có hằng số điện môi là 2 Tóm tắt : Q= + 4.10 -8 C r = 5cm = 0.05m ε = 2 E = ? Giải : Cường độ điện trường do Q gây ra là : C A r Giả sử có 2 điện tích điểm gây ra tại điểm M hai điện trường có các vectơ cường độ điện trường , nếu đặt tại M một điện tích thử q thì nó sẽ chịu tác dụng của lực điện như thế nào ? Bài tập về nhà
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_3_dien_truong_va_cuong_do_dien_t.ppt