Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện - Nguyễn Văn Cừ

Môi trường truyền tương tác điện

Điện trường:

Điện trường là một dạng vật chất (môi trường) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích. Điện trường tác dụng điện lên các điện tích khác đặt trong nó

Khái niệm cường độ điện trường
Giả sử có một điện tích điểm Q nằm tại điểm O. Một điện tích q đặt trong điện trường của điện tích Q. So sánh lực Cu-lông trong trường hợp q gần Q (lực tác dụng có độ lớn F1 )và xa Q (lực tác dụng có độ lớn F2 )?

Định nghĩa:

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc

trưng cho tác dụngcủa lực điện trường tại điểm đó.

Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F

tác dụng lên một điện tích thử q (dương) tại điểm đó và

độ lớn của q

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 23 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện - Nguyễn Văn Cừ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 3 Điện trường và cường độ điện  trường . Đường sức điện . 
Người soạn : Nguyễn Tùng Đức 
Trường THPT Nguyễn Văn Cừ 
 Bài 3 Điện trường và cường độ điện trường .  Đường sức điện . 
	 Nội dung: 
	 Tiết 1 : I. Điện trường : 
 	 1> Môi trường truyền tương tác điện 	 
 	 2> Điện trường 
	 II.Cường độ điện trường : 
 	1> Khái niệm cường độ điện trường 
 	2> Định nghĩa 
 	3> Véctơ cường độ điện trường 
 	4> Đơn vị cường độ điện trường 
 	5> Cường độ điện trường của một điện tích điểm 
	 Tiết 2: 
 	6> Nguyên lí chồng chất điện trường 
	 III. Đường sức điện : 
 	1> Hình ảnh các đường sức điện 
 	2> Định nghĩa 
 	3> Hình dạng đường sức của một số điện trường 
 	4> Các đặc điểm của đường sức điện 
 Bài 3 Điện trường và cường độ điện trường .  Đường sức điện . 
I. Điện trường : 
1. Môi trường truyền tương tác điện 
Tại sao hai điện tích ở xa nhau trong chân không lại tác dụng được lực lên nhau ? 
2. Điện trường : 
Điện trường là một dạng vật chất ( môi trường ) bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích . Điện trường tác dụng điện lên các điện tích khác đặt trong nó 
Chân không 
1. Khái niệm cường độ điện trường  Giả sử có một điện tích điểm Q nằm tại điểm O. Một điện tích q đặt trong điện trường của điện tích Q. So sánh lực Cu- lông trong trường hợp q gần Q ( lực tác dụng có độ lớn F 1 ) và xa Q ( lực tác dụng có độ lớn F 2 )? 
2. Định nghĩa : 
Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc 
trưng cho tác dụngcủa lực điện trường tại điểm đó . 
Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F 
tác dụng lên một điện tích thử q ( dương ) tại điểm đó và 
độ lớn của q 
F 1 > F 2 
II. Cường độ điện trường 
E có phải là đại lượng vectơ ? 
Nhận xét về phương và chiều của vectơ 
Phương chiều của vectơ 
VD: Xác định phương chiều của vectơ E tại điểm M của một điện tích điểm Q 
3. Vectơ cường độ điện trường 
q 
M 
Q 
O 
trùng với phương chiều của vectơ 
4. Đơn vị đo cường độ điện trường : 
Vôn trên mét ( V/m) 
5. Cường độ điện trường của một điện tích điểm 
Từ 2 công thức 
Suy ra công thức tính cường độ điện trường của một điện tích Q trong chân không 
và 
Vậy độ lớn của cường độ điện trường có phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử không ? 
Độ lớn của cường độ điện trường không phụ thuộc vào độ lớn của điện tích thử 
O 
Q 
M 
O 
Q 
M 
a) 
b) 
Bài tập áp dụng : Tính cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10 -8 C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong môi trường có hằng số điện môi là 2 
Tóm tắt : 
Q= + 4.10 -8 C 
r = 5cm = 0.05m 
ε = 2 
E = ? 
Giải : 
Cường độ điện trường do Q gây ra là : 
C 
A 
r 
Giả sử có 2 điện tích điểm gây ra tại điểm M hai điện trường có các vectơ cường độ điện trường , nếu đặt tại M một điện tích thử q thì nó sẽ chịu tác dụng của lực điện như thế nào ? 
Bài tập về nhà 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_3_dien_truong_va_cuong_do_dien_t.ppt