Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 31: Mắt (Bản đẹp)

Phương diện quang hình học

Mắt được xem như là thấu kính hội tụ

Tiêu cự của mắt ( thủy tinh thể)  Tiêu cự của mắt

Điểm cực viễn. Điểm cực cận

Điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ  điểm cực viễn CV

Đối với mắt bình thường không tật thì OCV vô cực

Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ  điểm cực cực CC

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 8 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 31: Mắt (Bản đẹp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Mắt 
Mắt 
Nội Dung 
I 
 Cấu tạo quang học của mắt 
II 
 Sự điều tiết của mắt 
III 
 Năng suất phân li của mắt 
IV 
 Các tật của mắt 
V 
 Hiện tượng lưu ảnh của mắt 
I. Cấu tạo quang học của mắt 
1. Cấu tạo 
- Giác mạc: Màng cứng trong suốt. Có tác dụng bảo vệ phần tử phía trong mắt và làm khúc xạ các tia sáng truyên vào mắt. 
- Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có chiết suất xắp xỉ chiết suất của nước. 
- Lòng đen: Màn chắn, ở chính giữa có một lỗ  con ngươi của mắt. Đường kính con ngươi có thể thay đổi được. 
- Thủy tinh thể: khối chất đặc trong suốt có hình dáng là một thấu kính hội tụ. 
- Dich thủy tinh: Chất lỏng giống keo loảng. 
- Màng lưới: Lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác. 
- Điểm vàng: Nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất. 
- Điểm mù: Tại đó các sợi dây thần kinh thị giác đi vào nhãn cầu  không nhạy với ánh sáng. 
I. Cấu tạo quang học của mắt 
2. Phương diện quang hình học 
- Mắt được xem như là thấu kính hội tụ 
- Tiêu cự của mắt ( thủy tinh thể)  Tiêu cự của mắt 
V 
O 
II. Sự điều tiết của mắt. Điểm C V ,C C 
1. Sự điều tiết mắt 
 Là sự hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng cách khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới. 
 Bình thường không điều tiết f max =OV. 
 Khi điều tiết tối đa f min <OV. 
II. Sự điều tiết của mắt. Điểm C V ,C C 
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận 
C V 
C C 
- Điểm xa mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ  điểm cực viễn C V 
- Điểm gần mắt nhất mà mắt có thể nhìn thấy rõ  điểm cực cực C C 
Khoảng nhìn rõ 
- Đối với mắt bình thường không tật thì OC V  vô cực 
III. Năng suất phân li của mắt 
A 
B’ 
A’ 
B’ 
Các em nhớ về nhà 
học bài và làm bài tập 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_31_mat_ban_dep.ppt
  • aviDieu-Tiet-Mat.avi
  • docMat-In.doc