Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 31: Mắt (Chuẩn kĩ năng)

 I:CẤU TẠO QUANG HỌC VỀ MẮT

II: SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN

III: NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮT

1: Cấu tạo quang học của mắt

-Định nghĩa : Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu

-Cấu tạo của mắt:

Vì vậy trong quang học mắt được biểu diễn bằng sơ đồ sau

-d’=const

-Thể thủy tinh có tiêu cự f#const

Vị trí của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi,và

 điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổi

Dựa trên sự tạo ảnh của mắt thì một thiết bị cũng có nguyên tắc hoạt

động tương tự -đó chính là máy ảnh

 

ppt19 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 31: Mắt (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI 31 : MẮT 
 I :CẤU TẠO QUANG HỌC VỀ MẮT 
II : SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN 
III : NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮT 
BÀI 31 : MẮT 
BÀI 31 : MẮT 
 I :CẤU TẠO QUANG HỌC VỀ MẮT 
II : SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN 
III : NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮT 
BÀI 31 : MẮT 
BÀI 31 : MẮT 
I:Cấu tạo quang học của mắt 
 1 : cấu tạo quang học của mắt 
 2 :So sánh mắt và máy ảnh 
1: Cấu tạo quang học của mắt 
- Định nghĩa : Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu 
- Cấu tạo của mắt : 
thuỷ dịch 
Lòng đen 
Màng giác 
Thể thuỷ tinh 
Dịch thuỷ tinh 
Màng lưới 
Điểm vàng 
Điểm mù 
Màng giác:lớp 
 màng cứng 
trong suốt 
Thuỷ dịch:khối chất 
lỏng trong suốt 
Lòng đen:màn chắn , ở 
Giữa có lỗ trống 
Thể thuỷ tinh:khối chất 
Trong suốt,2 mặt 
lồi 
Dịch thủy tinh:chất lỏng 
Lấp đầy nhãn cầu 
Màng lưới:tập trung 
Các dây thần kinh 
thị giác 
Điểm vàng : 
Nơi nhạy sáng 
Điểm mù : 
 nơi 
Không nhạy 
as 
Vậy quá trình mắt nhìn thấy vật diễn ra như thế nào ? 
Quan s át sự tạo ảnh qua mắt 
Mµng l­íi 
ThÓ thuû tinh 
Sự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụ 
Khi mắt nhìn một vật thì ảnh của vật hiện 
ra ngay trên màng lưới 
Quan sát sự tạo ảnh qua mắt chúng ta 
 thấy Mắt giống quang cụ nào 
 mà ta đã được học ? 
Vì vậy trong quang học mắt được biểu diễn bằng sơ đồ sau 
O 
V 
d’ 
Thể thuỷ 
tinh 
Điểm vàng 
Vị tr í của quang tâm thể thuỷ tinh không đổi,và 
 điểm vàng xác định nên độ dài đoạn OV không đổi 
-d’=const 
Thể thuỷ tinh có thể phồng lên hoặc dẹp xuống nên tiêu cự cua thể 
thuỷ tnh có thể thay đôi =>f #const 
- Thể thủy tinh có tiêu cự f#const 
Dựa trên sự tạo ảnh của mắt thì một thiết bị cũng có nguyên tắc hoạt 
đ ộng tương tự - đó chính là máy ảnh 
2:So sánh mắt và máy ảnh 
Vật kính 
Buồng tối 
Phim 
Thể thủy tinh 
Dịch thủy tinh 
Màng 
 lưới 
Bảng so sánh 
Thể Thuỷ Tinh 
Vật kính 
Buồng tối 
Phim 
Vật kính có tiêu cự 
f= const 
Thủy tinh thể có tiêu cự ’ 
 f# const 
Khoảng cách d’#const 
Khoảng cách d’=const 
MẮT 
MÁY ẢNH 
Giống 
Nhau 
Khác 
Nhau 
Dịch Thuỷ Tinh 
Màng lưới 
II: SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT. ĐIỂM CỰC CẬN. ĐIỂM CỰC VIỄN 
1: Sự điều tiết của mắt 
2: Điểm cực cận . Điểm cực viễn 
 - Quan sát sự tạo ảnh của vật AB ở 2 vị trí sau : 
O 
O 
B 
A 
B 
A 
F’ 1 
F’ 2 
f 1 
f 2 
So sánh độ dài tiêu cự f 1 ,f 2 ? 
f 1 < f 2 
Tiêu cự của mắt khi nhìn các vật ở xa 
thì dài hơn tiêu cự của mắt khi nhìn các 
vật ở gần 
F’ 
Ti êu cự thay đổi thì thuyû tinh theå phaûi thay đổi 
co, daõn , ph ồng lên hay dẹp xuông 
F’ 
 quaù trình naøy goïi laø “ söï ñieàu tieát ” cuûa maét 
1:S ự điều tiết của mắt 
- Định nghĩa : là hoạt động điều tiết của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho các vật cách mắt khác nhau nhưng vẫn tạo được ảnh hiện trên màng lưới 
- Trạng thái điều tiết tốt đa là trạng thái mà tiêu cự mắt là nhỏ nhất 
- Trạng thái không điều tiết là trạng thái mà tiêu cự của mắt là lớn nhất 
Vậy khi nào mắt ở trạng thái không điều tiết 
và khi nào mắt ở trạng Thái điều tiết tối đa ? 
2.ÑIEÅM CÖÏC CAÄN VAØ ÑIEÅM CÖÏC VIEÃN. 
 Laø ñieåm xa maét nhaát maø ta 
nhìn roõ ñöôïc khi maét khoâng 
ñieàu tieát . ( f max ) 
Ñieåm cöïc vieãn ( C v ) 
Ñieåm cöïc caän (C c ) 
 Laø ñieåm gaàn maét nhaát maø ta 
coù theå nhìn roõ ñöôïc ở trạng thái 
 điều tiết tối đa ( f min ) 
C c 
C v 
Khoảng nhìn rõ của mắt 
Vậy có khi nào vật đặt trong khoảng nhìn rõ của măt 
 mà ta lại không thấy vật 
không ? 
III:NĂNG SUẤT PHÂN LY CỦA MẮT 
- Định nghĩa : Là góc trông vật nhỏ nhất mà ta có thể phân biệt được 2 điểm A, B 
- Kí hiệu là : 
F’ 
A 
B 
A’ 
B’ 
Khi đặt vật AB trong khoảng nhìn rõ của mắt 
C v 
C c 
Năng suất phân ly phụ thuộc 
 vào những yếu tố nào ? 
- Chiều cao vật AB 
- Khoảng cách từ vật đển mắt OA 
o 
Năng suất phân ly có thể thay đổi theo từng người 
IV : củng cố 
Cấu tạo cơ bản của mắt 
- Sự điều tiết của mắt là gì ? Điểm cực cận , điểm cực viễn của măt 
N êu được định nghĩa được năng suất phân ly của mắt 
Yêu cầu ; Chuẩn bị bài học sau 
CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN 
QUYÙ THAÀY COÂ 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_11_bai_31_mat_chuan_ki_nang.ppt