Bài giảng Vật lí Lớp 11 - Bài 31: Mắt - Lý Quang Cường
Kết luận:
Thấu kính mắt có vai trò như vật kính
Màng lưới có vai trò như phim
Sự điều tiết của măt:
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của bề mặt thủy tinh thể (tức là thay đổi độ tụ D và tiêu cự f của nó) để ảnh của vật hiện rõ trên bề mặt võng mạc.
Điểm cực viễn. Điểm cực cận:
Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn thấy (Cv). Khi nhìn vật ở điểm cực viễn mắt không cần điều tiết (fmax)
Vận dụng:
Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Muốn nhìn ở vô cực mà không điều tiết, người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu?
Trường THPT Nguyễn Thái Bình BÀI DỰ THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Môn : VẬT LÍ – Lớp : 11 chuẩn Giáo viên thực hiện : Lý Quang Cường M ắ t dùng làm gì ? M Ắ T M Ắ T I. Cấu tạo của mắt : Kết luận : Thấu kính mắt có vai trò như vật kính Màng lưới có vai trò như phim o V d’ Sơ đồ thu gọn của mắt II. Sự điều tiết của mắt : Em hãy quan sát và nhận xét sự thay đổi của ảnh , thủy tinh thể , tiêu cự f, f’ khi thay đổi khoảng cách giữa vật và mắt ? Vậy sự điều tiết của mắt là gì ? 1. Sự điều tiết của măt : Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của bề mặt thủy tinh thể ( tức là thay đổi độ tụ D và tiêu cự f của nó ) để ảnh của vật hiện rõ trên bề mặt võng mạc . II. Sự điều tiết của mắt : Ngắm chừng ở điểm cực viễn Thế nào là điểm cực viễn ? Trạng thái của mắt khi ngắm chừng ở điểm cực viễn ? V 0 A’ F’ f max = OV A C V C c 2.Điểm cực viễn . Điểm cực cận : Điểm cực viễn là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn thấy ( C v ). Khi nhìn vật ở điểm cực viễn mắt không cần điều tiết ( fmax ) II. Sự điều tiết của mắt : Ngắm chừng ở điểm cực cận Thế nào là điểm cực cận ? Trạng thái của mắt khi ngắm chừng ở điểm cực cận ? Khoảng nhìn rõ của mắt là gì ? V 0 A’ F’ C V A= C c 2.Điểm cực viễn . Điểm cực cận : Điểm cực cận là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ vật (C c ). Khi nhìn vật ở điểm cực cận thì mắt phải điều tiết tối đa ( fmin ) Gới hạn nhìn rõ của mắt là từ điểm cực cận đến điểm cực viễn III. Các tật của mắt và cách khắc phục Mắt bình thường Mắt cận thị Mắt viễn thị Không điều tiết f max = OV Cực viễn C v C v ở ∞ Cực cận C c C c cách mắt từ 10 cm đến 20 cm Độ tụ D So sánh đặc điểm của mắt cận thị , viễn thị và mắt thường : Mắt bình thường Mắt cận thị Mắt viễn thị Độ tụ D Nhỏ hơn mắt thường Lớn hơn mắt thường Không điều tiết f max = OV f max < OV f max > OV Cực viễn C v C v ở ∞ C v ở trước mắt một khoảng xác định C v ở sau mắt ( điểm ảo ) Cực cận C c C c cách mắt từ 10 cm đến 20 cm C c ỏ gần mắt hơn C c xa mắt hơn C C ● F’ ● F’ 0 V C C V 0 C V V 0 C C ● F’ Mắt binh thường Mắt cận thị Mắt viễn thị C v ( ) C v (® iÓm ¶o) Sơ đồ thu gọn của mắt và các tật của mắt Mắt cận thị Vận dụng : Một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Muốn nhìn ở vô cực mà không điều tiết , người đó phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu ? Mắt viễn thị Vận dụng 2: Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50cm. Người này phải deo kính có độ tụ bao nhiêu để đọc được sách đặt cách mắt 25cm? Sửa tật của mắt bằng phương pháp mổ giắc mạc Sửa tật của mắt bằng phương pháp mổ giắc mạc
File đính kèm:
bai_giang_vat_li_lop_11_bai_31_mat_ly_quang_cuong.ppt
Bai 31- mat.doc
doi mat.mp3
Hướng dẫn sử dụng.doc
Phiếu học tập.doc
Thuyết minh.doc